Nhạy và độ đặc hiệu của kỹ thuật VEP

Một phần của tài liệu nghiên cứu điện thế đáp ứng thị giác ở người bình thường và ở bệnh nhân xơ cứng rải rác (Trang 134 - 137)

- Liờn quan giữa VEP và một số triệu chứng lõm sàng, cận lõm sàng ở bệnh nhõn XCRR

Chương 4 BÀN LUẬN

4.4.10. nhạy và độ đặc hiệu của kỹ thuật VEP

Nghiờn cứu giỏ trị kỹ thuật ghi VEP trong chẩn đoỏn XCRR, cỏc tỏc giả Liu R. [90], Fuhr P. [68], Diem R. [56],Ko K.F. [83], Lascano A.M.[85] đều khẳng định phộp ghi VEP là kỹ thuật hữu ớch trong chẩn đoỏn sớm bởi sự bất thường cỏc giỏ trị của VEP cú vai trũ chỉ điểm cỏc rối loạn chức năng dẫn truyền thị giỏc trong XCRR ngay cả khi triệu chứng lõm sàng đang tiềm tàng hoặc khi chụp MRI chưa phỏt hiện tổn thương tương ứng với triệu

chứng lõm sàng trong trường hợp vựng chất trắng bị tổn thương tưởng là bỡnh thường. Vỡ vậy nhiều tỏc giả đó xỏc định độ nhạy và độ đặc hiệu của kỹ thuật ghi VEP sử dụng trong chẩn đoỏn XCRR như Movassat M. nghiờn cứu VEP trờn 49 bệnh nhõn XCRR cho kết quả độ nhạy là 90% và độ đặc hiệu là 80,5% [102], Balnytộ R. nghiờn cứu trờn 63 bệnh nhõn XCRR cho kết quả độ nhạy 82,5%, độ đặc hiệu là 90,5% [38]. Lascano A.M.[85] nghiờn cứu VEP trờn 26 bệnh nhõn cho kết quả độ nhạy 72% và độ đặc hiệu 100%, Walsh P. nghiờn cứu VEP ở 273 bệnh nhõn cho kết quả độ nhạy 95%, độ đặc hiệu là 92,5% [133]. Nghiờn cứu của Ko K.F. trờn 17 bệnh nhõn với kỹ thuật ghi EP kết quả về độ nhạy và độ đặc hiệu của cỏc phộp ghi theo thứ tự như sau: VEP (cú độ nhạy là 100% và độ đặc hiệu là 100%), BAEP (cú độ nhạy là 80% và độ đặc hiệu là 100%), SEP (cú độ nhạy 64,7%) và tỡm dải oligoclonal dịch nóo tuỷ (cú độ nhạy là 58,8%) [83]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, kết quả bảng 3.51 cho thấy trong 84 bệnh nhõn XCRR, ở nhúm bệnh nhõn cú cỏc tổn thương trờn MRI cú tỷ lệ VEP bất thường cao hơn nhúm bệnh nhõn cú kết quả MRI bỡnh thường tương ứng là 100% và 70%. Kỹ thuật ghi VEP cú độ nhạy là 91,4%, độ đặc hiệu là 100% và độ chớnh xỏc 91,7%, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p = 0,001.

Nghiờn cứu VEP ở 84 bệnh nhõn được chẩn đoỏn xỏc định XCRR, bước đầu chỳng tụi nhận thấy sự biến đổi cỏc giỏ trị của VEP ở 84 bệnh nhõn thể hiện ở hai mức độ; thứ nhất là cú sự kộo dài rừ rệt TGTT của cỏc súng VEP ở bệnh nhõn XCRR so với người bỡnh thường trong cựng độ tuổi 20 - 50 cú ý nghĩa với p <0,01; biờn độ của cỏc súng cú giỏ trị thấp hơn hẳn so với ở người bỡnh thường với p<0,05, tuy nhiờn diện tớch của cỏc súng mà đại diện là súng P100 khụng cú sự khỏc biệt so với ở nhúm người bỡnh thường trong cựng độ tuổi từ 20-50. Thứ hai là sự mất cỏc súng thành phần của VEP tương ứng với mức độ mất hoàn toàn thị lực

trờn lõm sàng. Vỡ thế để chẩn đoỏn sớm XCRR ở ngay đợt bựng phỏt đầu tiờn cần ghi VEP kể cả khi cú hỡnh ảnh MRI chứng minh cú tổn thương riờng rẽ ở hệ thần kinh trung ương. Nếu kết quả ghi VEP cú TGTT kộo dài bất thường cần phải nghi ngờ XCRR kể cả trường hợp khụng thấy rừ giảm thị lực. Ở đợt bựng phỏt thứ hai khi trờn lõm sàng cú biểu hiện cỏc tổn thương riờng rẽ ở hệ thần kinh trung ương, chưa thấy hỡnh ảnh tổn thương trờn MRI hoặc khụng cú điều kiện chụp MRI và cú TGTT của VEP kộo dài hơn bỡnh thường cả khi bệnh nhõn khụng giảm thị lực cũng nờn nghi ngờ XCRR. Kỹ thuật ghi VEP cú độ nhạy là 91,4%, độ đặc hiệu là 100% trong chẩn đoỏn XCRR vỡ vậy cần đưa kỹ thuật ghi VEP vào qui trỡnh chẩn đoỏn XCRR. Điều này là rất cần thiết trong thực hành lõm sàng để chẩn đoỏn sớm XCRR và điều trị kịp thời nhằm hạn chế những tổn thương nóo thực thể cũng như di chứng thần kinh cho người bệnh.

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiờn cứu về VEP trờn 180 người bỡnh thường ở độ tuổi 20 - 50 và 84 bệnh nhõn XCRR, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu điện thế đáp ứng thị giác ở người bình thường và ở bệnh nhân xơ cứng rải rác (Trang 134 - 137)