Đỏnh giỏ kỹ thuật ghi VEP

Một phần của tài liệu nghiên cứu điện thế đáp ứng thị giác ở người bình thường và ở bệnh nhân xơ cứng rải rác (Trang 108 - 110)

- Liờn quan giữa VEP và một số triệu chứng lõm sàng, cận lõm sàng ở bệnh nhõn XCRR

Chương 4 BÀN LUẬN

4.2. Đỏnh giỏ kỹ thuật ghi VEP

Kỹ thuật ghi VEP được sử dụng trong nghiờn cứu này là kỹ thuật đó được thống nhất theo những tiờu chuẩn chung được qui định trong hội nghị quốc tế tại Mỹ năm 1992 [70]. Hiện nay cỏc tiờu chuẩn này cũng được ỏp dụng cho hầu hết cỏc phũng thăm dũ chức năng của cỏc nước trờn thế giới như vị trớ đặt điện cực, kớch thớch là bảng màu gồm cỏc ụ đen trắng xen kẽ nhau, cường độ kớch thớch, số lượng kớch thớch,…cũng như cỏc điều kiện ghi, do đú kết quả thu được là đỏng tin cậy, cú thể sử dụng để đỏnh giỏ chức năng dẫn truyền thị giỏc [42],[57],[103], [105].

Về kớch thớch: Chỳng tụi chọn kớch thớch là bảng màu với cỏc ụ

vuụng cú kớch thước bằng nhau gồm 2 màu đen và trắng xen kẽ nhau giống bàn cờ vua. Đõy là loại kớch thớch cú ưu điểm hơn hẳn cỏc loại kớch thớch khỏc như ỏnh đốn flash do trỏnh được nhiễu do co cơ của mắt gõy ra, đồng thời cú thể chuẩn được về cường độ ỏnh sỏng và thay đổi kớch thước mẫu dễ dàng. Vỡ lý do đú bảng màu là loại kớch thớch được hầu hết cỏc tỏc giả như Brigell M. [42], Gastone [71], Morgan [99], Odom J.V [104] sử dụng trong nghiờn cứu. Cỏc ụ vuụng này cú kớch thước là 16',

với gúc nhỡn trong khoảng từ 8o - 17o, độ tương phản của cỏc ụ đen và trắng là 80%. Chỳng tụi sử dụng tần số kớch thớch là 1Hz (tốc độ thay đổi màu đen và trắng giữa cỏc ụ là 1 chu kỳ/giõy), cường độ ỏnh sỏng của phũng ghi cố định là từ 1 - 5 lux. Chỳng tụi tiến hành ghi kớch thớch lặp lại nhiều lần trong cựng một thời điểm để lấy trung bỡnh tớn hiệu thu được. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi ghi 200 kớch thớch cú đỏp ứng. Một số tỏc giả trong cỏc nghiờn cứu khỏc nhau đó trỡnh bày tiờu chuẩn với sự thay đổi ớt nhiều về kỹ thuật, chẳng hạn tần số kớch thớch là 0,7 Hz hoặc 4 Hz, 8 Hz, độ tương phản là 15%, kớch thước của cỏc ụ màu là 8', 15', 30'. Điều này là do ý nghĩa khỏc nhau của từng nghiờn cứu và tựy thuộc vào mục đớch thăm dũ, vớ dụ muốn thăm dũ điểm vàng thỡ thường sử dụng kớch thước 32'...Tuy nhiờn đa số cỏc tỏc giả như Brigell M [43], Chippa [46], Gastone [69], Huszar L [76], Odom J.V. [104], O'Shea [108] sử dụng kớch thước của ụ là 16', đõy cũng là kớch thước mà hầu hết cỏc phũng thăm dũ chức năng hiện nay đang sử dụng.

Về tần suất xuất hiện cỏc súng: Trong nghiờn cứu này, kỹ thuật ghi

VEP của chỳng tụi cho biết trờn cựng một đường ghi với sự xuất hiện của cả ba súng phõn cực lần lượt là N75, P100, N145 trong 300 ms đầu tiờn kể từ khi kớch thớch. Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy sự xuất hiện của súng dương P100 với tần suất 100% ở cả hai đường ghi cựng bờn và đối bờn với mắt kớch thớch. Cỏc súng õm khỏc như N75, N145 cũng xuất hiện với tần suất 100% ở đường ghi cựng bờn mắt kớch thớch. Ở cỏc đường ghi đối bờn, tần suất xuất hiện cỏc súng này đạt từ 97,5% trở lờn. Rừ ràng là khi xỏc định đỉnh của cỏc súng để tớnh TGTT thỡ cần sử dụng đường ghi cựng bờn cho đầy đủ kết quả của cỏc thụng số. Điều này cũng phự hợp với cỏch xỏc định kết quả ghi được của VEP trong nghiờn cứu của tỏc giả khỏc như Chiappa [46], Gastone [70], Huszar L.[76], Odom J.V. [104].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho thấy, cả hai kờnh cựng ghi được cỏc đỏp ứng với kớch thớch thị giỏc gần như nhau, mắt cựng bờn kớch thớch đỏp ứng sớm hơn mắt đối bờn, nhất là súng P100. Đú là một đặc điểm quan trọng của đường dẫn truyền cảm giỏc thị giỏc. Cỏc tớn hiệu từ mỗi mắt đồng thời được truyền về vỏ nóo thuỳ chẩm ở cả hai bờn bỏn cầu đại nóo. Từ đặc điểm này cũng như những kết quả thu được trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần trờn, cỏc tỏc giả thường sử dụng đường ghi CB để đỏnh giỏ kết quả. Vỡ vậy nếu đường ghi CB khụng xuất hiện đủ đỉnh của ba súng cơ bản cho phộp gợi ý cú sự bất thường về cảm giỏc nhỡn.

Về hỡnh dạng của súng: Trờn đường ghi CB cỏc súng P100 cú hỡnh

chữ V xuất hiện với tần suất 96,7 - 98,4%, ở đường ghi ĐB cỏc súng này xuất hiện với tần suất tương tự. Súng P100 chẻ đụi xuất hiện với tần suất 1,6-3,3%, khi đú khú xỏc định đỉnh của súng. Vỡ vậy khi gặp súng chẻ đụi, cỏc tỏc giả đều thống nhất lấy điểm tớnh TGTT là điểm giữa của cỏc súng đú [46], [70], [76],[104]. Ở nghiờn cứu này, khi xuất hiện súng P100 chẻ đụi, chỳng tụi cũng lấy điểm giữa của cỏc súng để tớnh TGTT. Về biờn độ của súng P100 ghi được trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều lớn hơn 0,5àV và đạt tỷ lệ 100%.

Như vậy, bằng cỏc kết quả thu được về tần suất xuất hiện của cỏc súng, hỡnh dạng của cỏc súng (hỡnh 3.1- 3.4) và biờn độ của cỏc súng đều lớn hơn giỏ trị phải đạt (trờn 0,5 àV) cho thấy kỹ thuật ghi VEP trong nghiờn cứu này đạt tiờu chuẩn về kỹ thuật, kết quả thu được là đỏng tin cậy.

Một phần của tài liệu nghiên cứu điện thế đáp ứng thị giác ở người bình thường và ở bệnh nhân xơ cứng rải rác (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w