Biện pháp phòng trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Hà Giang

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự lưu hành của vi khuẩn pasteurella multocida trong bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò tại một số huyện có dịch trên địa bàn tỉnh hà giang và biện pháp phòng trị (Trang 87)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.4.7. Biện pháp phòng trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Hà Giang

Có nhiều biện pháp phòng trị bệnh tụ huyết trùng nhưng có 2 phương pháp chính áp dụng phòng bệnh ở Hà Giang: Công tác quản lý nhà nước và biện pháp kỹ thuật.

* Công tác Quản lý Nhà nước

- Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực quản lý về công tác thú y cho cán bộ thú y cơ sở.

- Tham mưu cho các cấp chính quyền xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống văn bản, quy định, hương ước bản làng v.v, tập trung vào công tác phòng chống dịch bệnh gia súc.

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về Pháp lệnh thú y, đặc biệt các điều khoản, nội dung liên quan đến công tác phòng chống dịch bệnh gia súc và các quy định tiêm phòng gia súc bắt buộc.

- Tăng cường phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh tại cơ sở.

* Biện pháp kỹ thuật

- Xây dựng kế hoạch tiêm phòng hàng năm phù hợp với đặc điểm dịch tễ của bệnh tại địa phương; quy định rõ trâu, bò phải tiêm hai lần đối với vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng/1 năm; yêu cầu tỷ lệ tiêm phòng phải đạt từ 85% trở lên.

56

- Tăng cường biện pháp vệ sinh tiêu độc chuồng trại, nơi nhốt giữ gia súc, bãi chăn thả v.v.

- Phát hiện bệnh sớm và điều trị triệt để, kịp thời.

- Tập huấn, hướng dẫn người dân xây dựng quy định về phòng chống dịch bệnh gia súc.

- Đảm bảo hệ thống cung ứng, bảo quản vắc xin phòng bệnh cho gia súc theo quy định từ tỉnh đến các huyện thị và các xã vùng sâu, vùng xa.

56

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận sau - Ở Hà Giang hàng năm tỷ lệ mắc bệnh, chết, tử vong ở đàn trâu, bò 0,28%; 0,18%; 62,64%. Tỷ lệ mắc bệnh, chết, tử vong ở đàn lợn 0,14%; 0,07%, 50,87%.

- Trong 3 năm điều tra tình hình dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh Hà Giang cho thấy dịch bệnh tụ huyết trùng xảy ra ở hầu hết các năm, các huyện, thị của tỉnh Hà Giang song mức độ bùng phát dịch bệnh theo các năm là khác nhau, trung bình mỗi năm có 8/11 huyện, thị có dịch tụ huyết trùng.

- Ở đàn trâu tỷ lệ mắc bệnh 0,33%, tỷ lệ chết 0,19%, tỷ lệ tử vong 58,04%; đàn bò tỷ lệ mắc bệnh 0,20%, tỷ lệ chết 0,15%, tỷ lệ tử vong 75,62%. Như vậy tỷ lệ mắc bệnh và chết ở đàn trâu cao hơn đàn bò.

- Ở vụ hè - thu tỷ lệ mắc bệnh ở đàn trâu, bò 0,36%, tỷ lệ chết 0,23%, tỷ lệ tử vong 63,20%; vụ đông - xuân tỷ lệ mắc bệnh ở đàn trâu, bò 0,20%, tỷ lệ chết 0,12%, tỷ lệ tử vong 61,65%.

- Ở lứa tuổi <2 tuổi tỷ lệ mắc bệnh ở đàn trâu, bò 0,41%, tỷ lệ chết 0,27%, tỷ lệ tử vong 66,94%; ở lứa tuổi 2- 5 thuổi tỷ lệ mắc bệnh 0,28%, tỷ lệ chết 0,17%, tỷ lệ tử vong 61,34%; ở lứa tuổi >5 tuổi tỷ lệ mắc bệnh 0,22%, tỷ lệ chết 0,13%, tỷ lệ tử vong 61,04%.

- Có 2 năm dịch tụ huyết trùng trâu, bò xảy ra ở Hà Giang 2007, 2009. - Mùa dịch tụ huyết trùng trâu, bò từ tháng 4 - 9 và thường trùng vào mùa mưa trong năm. Các yếu tố thời tiết khí hậu có mối quan hệ chặt chẽ với bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Hà Giang với mối tương quan thuận. Thứ tự ảnh hưởng của các yếu tố là lượng mưa, nhiệt độ và độ ẩm.

- Vùng I tỷ lệ mắc bệnh ở đàn trâu, bò 0,20%, tỷ lệ chết 0,13%, tỷ lệ tử vong 62,50%; vùng II tỷ lệ mắc bệnh ở đàn trâu, bò 0,25%, tỷ lệ chết 0,15%,

56

tỷ lệ tử vong 59,78%; vùng III tỷ lệ mắc bệnh ở đàn trâu, bò 0,39%, tỷ lệ chết 0,25%, tỷ lệ tử vong 64,03%.

- Tỷ lệ trâu, bò, lợn khoẻ mang vi khuẩn Pasteurella multocida ở đường hô hấp là 5,56% (năm 2008) đến 25,00% (năm 2009).

- Các chủng phân lập đều có đặc tính sinh vật hoá học đặc trưng, điển hình loài Pasteurella multocida.

- Hầu hết các chủng vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từ gia súc khoẻ đều thể hiện độc lực mạnh và thời gian giết chết chuột khác nhau.

- Vi khuẩn Pasteurella multocida có độ mẫn cảm cao với kháng sinh Ceftazidime, Ampicillin, Gentamicin, Kanamycin. Kháng lại với kháng sinh Colistin, Neomycin, Spectinomycin, Trimethoprim.

- Các chủng Pasteurella multocida phân lập được thì có 91,6% thuộc type B.

- Kháng sinh đều trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tương đối hiệu quả là Ampicillin 95,24 %, Kanamycin 10% 88,89 %

2. Đề nghị

Để hạn chế và tiến tới khống chế được bệnh tụ huyết trùng cho đàn trâu, bò chúng tôi có đề nghị sau:

- Tiếp tục nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung và Hà Giang nói riêng để có đủ biện pháp xây dựng chương trình phòng chống bệnh thích hợp.

- Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh tụ huyết trùng trâu, bò qua việc chăm sóc, kiểm soát và tiêm phòng chặt chẽ, thường xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ chăn nuôi thú y thôn bản.

56

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

1. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hà, Lê Bá Hiệp (2010), "Khảo sát sự lưu hành của vi khuẩn Pasteurella multocida ở gia súc một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII, số 2, tr. 53 - 57.

2. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hà, Phạm Thị Phương Lan (2010), " Nghiên cứu xác định vi khuẩn Pasteurella multocida

gây bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò tại Hà Giang, Cao Bằng và bước đầu thử nghiệm Autovaccine", Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 70, số 8, tr. 93 - 98.

56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Xuân Bình (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng gia cầm và biện pháp phòng trị thích hợp, Luận án phó Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội.

2. Bùi Văn Dũng (2000), Nghiên cứu tình hình bệnh tụ huyết trùng và vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từ dịch ngoáy mũi trâu, bò khoẻ mạnh của tỉnh Lai Châu, Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.

3. Tô Du (1987), Nuôi trâu, bò ở gia đình, Nxb Nông nghiệp, tr. 3 - 8.

4. Bùi Xuân Đồng (2000), "Công tác phòng chống bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Hải Phòng", Tạp chí KHKT thú y, tập VII, số 1, tr. 91 - 94.

5. Phan Đình Đỗ và Trịnh Văn Thịnh (1958), Bệnh truyền nhiễm gia súc (những bệnh thường có tại Việt Nam), NXB Nông thôn, Hà Nội.

6. Đỗ Văn Được (1998), "Vài nét tình hình dịch bệnh ở đàn trâu, bò ở Lạng Sơn trong những năm 1991 - 1996", Tạp chí KHKT thú y, tập IV, số 5, tr. 92 - 93. 7. Đỗ Văn Được (2003), Nghiên cứu một số nguyên nhân, đặc điểm bệnh lý,

triệu chứng bệnh viêm phổi ở trâu Lạng Sơn và biện pháp phòng chống, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.

8. Trần Xuân Hạnh, Kirsty M. Townsend, Ian Wilkie, Alan J. Frost, Tô Thị Phấn, Nguyễn Tiến Trung (2002), "Giám định vi khuẩn Pasteurella multocida serotype B:2 bằng kỹ thuật PCR", Tạp chí KHKT thú y, số 3. 9. Trần Xuân Hạnh và Tô Thị Phấn (2007), "Một số đặc tính vi khuẩn

Pasteurella multocida phân lập trên trâu, bò, lợn",Tạp chí KHKT thú y, tập XIV, số 4, tr. 30 - 41.

10. Cao Văn Hồng (2001), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, lợn tại Đăk Lăk và một số biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.

56

11. Võ Văn Hùng (1997), Đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng lợn ở Đăk Lăk và biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.

12. Bùi Quý Huy (1998), " Một số đặc điểm bệnh tụ huyết trùng ở Việt Nam trong những năm vừa qua",Tạp chí KHKT thú y, tập V, số 1, tr. 91 - 94. 13. Hoàng Đăng Huyến (2004), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, các yếu tố ảnh

hưởng đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Bắc Giang và đề xuất một số biện pháp phòng chống, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội.

14. Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Năm, Tô Long Thành, Cù Hữu Phú (2008),Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trâu, bò và biện pháp phòng, Nxb nông nghiệp

15. Dương Thế Long (1995), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và vi khuẩn học của bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Sơn La để xác định biện pháp phòng trị thích hợp, Luận án phó Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Minh (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng và xác định tỷ lệ mang trùng Pasteurella ở đàn trâu, bò tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội. 17. Nguyễn Ngã (1996), Đặc tính sinh học và sự tương đồng kháng nguyên

của vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Miền Trung với chủng Iran chế tạo vắc xin, Luận án phó Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện thú Y Quốc gia, Hà Nội.

18. Hoàng Xuân Nghinh, Trương Văn Dung, Hoàng Đăng Huyến, Tô Long Thành (2004), "Khả năng đáp ứng miễn dịch của một số vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò đang lưu hành ở nước ta", Tạp chí KHKT thú y, số 2. 19. Phan Thanh Phượng (1994), Ba bệnh đỏ của lợn, Nxb Nông thôn, Hà Nội,

56

20. Hoàng Đạo Phấn (1986), " Về đặc tính sinh học của Pasteurella multocida và type huyết thanh của chúng", Tạp chí KHKT thú y, tập VI, số 2, tr. 41 - 46. 21. Phan Thanh Phượng (2000), "Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm và biện

pháp phòng chống", Tạp chí KHKT thú y, tập VII, số 2, tr. 87 - 96.

22. Nguyễn Vĩnh Phước, Lê Thanh Tòng, Lê Anh Phụng, Nguyễn Văn Vĩnh, Lê Hồng Phước (1986a), "Phân lập định Type huyết thanh học vi khuẩn tụ huyết trùng trâu, bò ở các tỉnh phía Nam", Kết quả hoạt động khoa học kỹ thuật thú y1975 - 1985, NXb Nông Nghiệp, Hà Nội.

23. Nguyễn Vĩnh Phước, Lê Thanh Tòng, Lê Anh Phụng, Nguyễn Văn Vĩnh, Lê Hồng Phước (1986b), "Phân lập định Type huyết thanh học vi khuẩn tụ huyết trùng lợn ở các tỉnh phía Nam", Kết quả hoạt động khoa học kỹ thuật thú y1975 - 1985, NXb Nông Nghiệp, Hà Nội.

24. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXb Nông Nghiệp, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Quang (1998), Nghiên cứu vắc xin vô hoạt tụ dấu nhũ hoá phòng bệnh tụ huyết trùng và đóng dấu lợn, Luận án phó Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

26. Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh ở động vật nuôi, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tập 1, tr. 51 - 79.

27. Phạm Quang Thái, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn, Nguyễn Thiên Thu, Phạm Quang Hào, Đỗ Văn Dũng (2007), " An toàn và hiệu lực vắc xin tụ huyết trùng nhũ hoá chủng P52", Tạp chí KHKT thú y, tập XIV, số 2, tr 16 - 23. 28. Nguyễn Như Thanh (2001), Cơ sở của phương pháp nghiên cứu dịch tễ

học thú y, NXB Nông Nghiệp.

29. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

56

30. Nguyễn Thiên Thu (1996), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật và kháng nguyên của vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từ trâu, bò mang trùng ở khu vực Miền Trung Việt Nam, Luận án phó Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện thú Y Quốc gia, Hà Nội.

31. Đỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuấn, Cù Hữu Phú, Lê Xuân Tạo (2007), "Ứng dụng kỹ thuật PCR để định typ giáp mô của các chủng vi khuẩn

asteurella multocida phân lập từ vật nuôi", Tạp chí KHKT thú y, tập XIV, số 1, tr. 36 - 41.

32. Phạm Huy Thuỵ (2000), "Phòng chống bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Vĩnh Phúc", Tạp chí KHKT thú y, tậpVII, số 4, tr. 94 - 96.

33. Nguyễn Hải Tuất và Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy tính (bằng excel 5.0), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

34. Nguyễn Đình Trọng (2002), Tình hình bệnh tụ huyết trùng trâu bò ở Bắc Kạn. Đặc tính của Pasteurella sp phân lập được và lựa chọn vacxin thích hợp, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội.

35. Đỗ Quốc Tuấn (2008), Nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng lợn ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng anh

36. Bain R. V. S. (1954), "Studies on Haemorrhagic septicaemia of cattle I. Naturally acquired Immunity in Siamese buffaloes", British Veterinary, pp. 110. 37. Bain R. V. S., De Alwis M. C. L., Carter G. R. and Gupta B. K. (1982),

"Haemorrhagic septicaemia", Animal production and Health, No 33, FAO, Rome. 38. Bauer A. W., Kirby W. M. M., Sherris J. C., Turck M. (1966), "Antibiotic

susceptibility testing by a standardized single disk method". Am. J. Clin. Pathol; Vol45, pp. 493–496.

56

39. Bergey (1974), Manual of determinative bacteriology 8th Buchanan R.E and Gibbsons N.E. Co-editors,Saltimore, The Williams and Wiking Company. 40. Bolin F. D. M. and Eveleth D. F (1951), "The use of biological products in

experimental fowl cholera", Pro. 88th. Annu. Meet. An. Vet. Asso, pp. 110 -102. 41. Burrow W., Moulder. J. W., Lewert. R. W., Rippol J. W. (1968) , The

epidemiology of infection disease text book of Microbiology, Nineteeth edition popan company limited, Tokyo. Japan.

42. Carter G. R. (1952), "Type specific capsulars antigens of Pasteurella multocida",

Canadian Journal of Medical Science, 30, pp. 48 - 53.

43. Carter G. R. (1955), "Studies on Pasteurella multocida I, a haemagglutination test for indentification of serological type", American Journal of Veterinary Research, 16, pp. 481 - 484.

44. Carter G. R. (1959), "Studies on Pasteurella multocida IV, serological types from species other cattle and swine", American Journal of Veterinary Research, 25, pp. 173 - 175.

45. Carter G. R. (1961), "A new serological type of Pasteurella multocida

from central Africa", Veterinary record, 73, pp. 1052.

46. Carter G. R. (1982), "Whatever happened to Haemorrhagic septicaemia",

American Journal of Veterinary Medical Association,180, pp. 176 - 177. 47. Carter G. R. and De Alwis M. C. L. (1989), "Haemorrhagic septicaemia, in

ADLAM. C. and RUTTER. J. M. (eds) Pasteurella and Pasteurellosis",

Academic Press. London, pp. 131 - 160.

48. Chung W. B., Backtron L. and Collins M. T. (1992), "Swine pneumonia Pasteurellosis studies", Proceeding of 12th IPVS congress, pp. 160.

49. De Alwis M. C. L. (1982a), "Pasteurella multocida serotype 6:B infection from an elephant. Sri Lanka", Veterinary Juornal, 18, pp. 28.

50. De Alwis M. C. L. (1982b), The immune status of buffalo calves exposed to natural infection with Haemorrhagic septicaemia, Tropical Animal Health and Production, 14, pp. 29- 30.

56

51. De Alwis M. C. L. (1984), "Haemorrhagic septicaemia in cattle and buffaloes", Office international des Epizooties revue Scientifique et technique, 3, pp. 707 - 730.

52. De Alwis M. C. L. (1987), "Serological classification of Pasteurella multocida", Veterinary record, 121, pp. 9.

53. De Alwis M. C. L. (1992a), "A review, Pasteurellosis in Production Animal", ACIAR proceedings, No 43, pp. 707 - 730.

54. De Alwis M. C. L. (1992b), The epidemiology of Haemorrhagic septicaemia in Srilanka, Pasteurellosis in Production Animal, ACIAR proccedings No, pp. 98 - 102.

55. De Alwis M. C. L. (1999), Pasteurellosis, Pasteurellosis in production animal, ACIAR proceeding No 57.

56. FAO (1991), Proceeding of the EAO/APHCA worshop on Haemorrhagic septicaemia, February, Kandy, Sry Lanka.

57. Frederickson W. (1973), “Contribution to microbiology and immunology, Yerinia, Pasteurella and Franciella”, Vol.2. pp. 170 - 176.

58. Gupta B. K. (1962) "Studies on the carries problem in Haemorrhagic septicaemia in Zambia", Veterinary Journal, 107, pp. 135.

59. Gupta B. K. (1980), Int. sym. On dis. Of liv., 13, pp. 45 - 53.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự lưu hành của vi khuẩn pasteurella multocida trong bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò tại một số huyện có dịch trên địa bàn tỉnh hà giang và biện pháp phòng trị (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)