3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.4.3. Phương pháp xác định tương quan giữa các yếu tố khí hậu và số gia
súc mắc bệnh tụ huyết trùng
Để xác định sự tương quan giữa các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm không khí v.v) và số gia súc mắc bệnh trong các thời điểm phát dịch, mùa dịch chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích tương quan. Tính toán các tham số hồi quy và thực hiện việc bố trí số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel theo cách tính Nguyễn Hải Tuất và Ngô Kim Khôi (1996) [33] như sau:
(2)= Số mắc bệnh trong năm nghiên cứu
(2.6) Số tháng trong năm nghiên cứu (A)
56
* Mô hình hồi quy tuyến tính Y = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3
Trong đó:
Y: số gia súc mắc bệnh tụ huyết trùng trung bình/tháng/thời gian nghiên cứu
X1, X2, X3: Lượng mưa, độ ẩm và nhiệt độ trung bình tháng/thời gian nghiên cứu
a0, a1, a2, a3: Các tham số hồi quy
Hệ số tương quan (ry (x1, x2, x3)) trong mô hình hồi quy tuyến tính là tương quan giữa số gia súc chết do bệnh (Y) với các nhân tố: Lượng mưa (X1), độ ẩm (X2), nhiệt độ (X3) và được tính bằng phần mềm Microsoft Excel.
* Đánh giá hệ số tương quan Giá trị của r từ -1 đến +1
+ Nếu Y ≠ 0, X1, X2, X3 ≠ 0 và ry( x1, x2, x3) càng gần ±1 thì Y và X1, X2, X3 càng tương quan chặt chẽ với nhau.
+ ry( x1, x2, x3) >0 thì Y và các biến X1, X2, X3 có tương quan đồng biến
+ ry( x1, x2, x3) <0 thì Y và các biến X1, X2, X3 có tương quan nghịch biến
+ ry( x1, x2, x3) càng gần 0 thì mối tương quan càng yếu.
Giá trị bình phương của ry( x1, x2, x3) (rsquare) chỉ ra tỷ lệ phần trăm số biến thiên của Y trong mẫu ngẫu nghiên cứu có mối tương quan với X
2 3 1 2 2 n F r r
Trong đó n =12 tra bảng F được f(3,12-3-1,α) ở mức α. Nếu F>f thì hệ số tương quan bội có ý nghĩa ở mức α.
* Xử lý số liệu: Các số liệu thu được kết quả nghiên cứu được xử lý
56