T
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Nhân tố “Hài lòng chung”: hệ số Cronbach’s Alpha = 0,716
1 HL1 10.49 3.551 .670 .554
2 HL2 10.09 4.825 .197 .820
3 HL3 10.02 3.870 .550 .628
4 HL4 10.58 3.211 .659 .548
Kiểm định lần 2 Nhân tố “Hài lòng chung”: hệ số Cronbach’s Alpha = 0,820
1 HL1 6.85 2.275 .766 .662
2 HL3 6.38 2.759 .525 .889
3 HL4 6.95 1.978 .755 .666
(Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài năm 2015 và kết quả tính tốn định lượng của tác giả).
Sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, số biến quan sát ban đầu là Xm= 30 biến, số biến loại trừ khỏi thang đo là 02 biến; tiêu chí đo lường chung là 04 tiêu chí, số tiêu chí loại trừ khỏi thang đo là 01 tiêu chí. Do đó, số biến cịn lại là Xk= 28 biến, đo lường chung là 03 tiêu chí thể hiện kết quả tổng hợp tại Bảng 2.6.
Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả sau kiểm định độ tin cậy thang đoT T
T Thang đo lường
Ký hiệu
Số biến quan sát Cronbach’s Alpha Trước khi kiểm định Sau khi kiểm định Các biến bị loại trừ 1 Bản chất công việc BC 6 6 - 0,705
2 Tiền lương, thu nhập TL 6 5 1 (TL4) 0,797
3 Đồng nghiệp DN 4 4 - 0,620
4 Lãnh đạo LD 6 6 - 0,829
5 Đào tạo, thăng tiến DT 4 3 1 (DT4) 0,750
6 Phúc lợi PL 4 4 - 0,780
7 Hài lòng chung HL 4 3 1 (HL2) 0,820
Tổng cộng 34 31
(Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài năm 2015 và kết quả tính tốn định lượng của tác giả). b-Phân tích nhân tố khám phá EFA:
(i) Qua kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo đối với các biến độc lập, tác giả nhận thấy:
- Giá trị KMO: 1,0 > KMO = 0,510 > 0,5 đã thỏa mãn điều kiện sự thích hợp của phân tích nhân tố.
- Kiểm định Bartlett: ý nghĩa thống kê Sig. = 0 < 0,05 thì phân tích nhân tố là thích hợp, bát bỏ giả thuyết H0: đại lượng AppoxChi-Square = 1093,684.
- Hệ số tải nhân tố của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 nên được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
- Phương sai cộng dồn là 77,542% > 50% (với 8 nhân tố đầu giải thích