1.1 .Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non
2.4.6. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động vui chơi ở
trường Mầm non ngồi cơng lập thành phố Cà Mau
Bảng 2.14. Đánh giá về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động vui chơi ở trường Mầm non ngồi cơng lập thành phố Cà Mau
Stt Nội dung Mức độ ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1
BGH trao đổi giúp GV hiểu đƣợc ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá đối với việc nâng cao trình độ của GV; tạo niềm tin và tâm lý thoải mái cho GV về công tác kiểm tra, đánh giá.
21 21.0 46 46.9 17 17.1 15 15.0 2.74
2
BGH tham khảo tài liệu bồi dƣỡng CBQL để nắm vững các nguyên tắc kiểm tra. BGH cần nắm chắc các nguyên tắc kiểm tra sau: +Kiểm tra phải đảm bảo tính pháp chế. +Kiểm tra đảm bảo tính kế hoạch. +Kiểm tra đảm bảo tính khách quan. +Kiểm tra đảm bảo tính hiệu quả. +Kiểm tra đảm bảo tính giáo dục.
25 25.0 43 43.9 16 16.1 15 15.0 2.79
3 Xác định rõ những
Stt Nội dung
Mức độ
ĐTB
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
đánh giá: Kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của cá nhân và kế hoạch của tổ chun mơn đã trình với BGH ngay từ đầu năm về việc tổ chức HĐVC cho trẻ; Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC cho trẻ qua dự giờ thƣờng xuyên và đột xuất.; Kiểm tra, đánh giá sau khi GV thực hiện xong từng chủ điểm.
4
BGH tiến hành đánh giá, góp ý, rút kinh nghiệm cho GV sau khi đƣợc kiểm tra. Khi góp ý BGH cần tạo cho GV tâm lí thoải mái, giúp họ sẵn sàng tiếp nhận những góp ý và xem đây là việc làm bổ ích cho họ. 26 26.0 43 43.9 16 16.1 14 14.0 2.82 Trung bình chung 2.78
Khảo sát bảng 2.14 cho thấy, các hình thức kiểm tra BGH thƣờng xuyên sử dụng và đạt kết quả tốt: 1/ BGH kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị tổ chức HĐVC cho trẻ của GV qua giáo án (MĐTH xếp hạng 1, KQTH xếp hạng 2); 2/ BGH kiểm tra,
đánh giá việc tổ chức HĐVC cho trẻ của GV qua thanh tra toàn diện từng học kỳ (MĐTH xếp hạng 2, KQTH xếp hạng 3); 3/ BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC cho trẻ qua dự giờ thƣờng xuyên (MĐTH xếp hạng 3; KQTH xếp hạng 1); 4/ BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC cho trẻ của GV theo chƣơng trình từng độ tuổi (MĐTH và QTH cùng xếp hạng 4). -Các hình thức kiểm tra ít thực hiện và kết quả thấp là các biện pháp mang thứ tự 10, 1, 2. Thực tế, các hình thức kiểm tra đƣợc BGH ở các trƣờng MN trong TP Cà Mau thƣờng xuyên sử dụng ở trên không phù hợp với xu thế đổi mới GDMN hiện nay. Các hình thức kiểm tra này khơng kích thích tính sáng tạo, chủ động của GV trong việc tổ chức HĐVC cho trẻ. Bởi vì, nếu chỉ kiểm tra qua giáo án, qua thanh tra toàn diện từng học kỳ, qua dự giờ dẫn đến việc GV thực hiện theo kiểu đối phó; GV khơng thấy đƣợc tác dụng của việc kiểm tra là đƣợc góp ý, rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn; GV rất sợ kiểm tra nên làm mọi cách để BGH không thấy đƣợc nhƣợc điểm của họ. BGH rất ít kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của cá nhân GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ vì thực tế tại Cà Mau chƣa thực hiện việc quản lý HĐVC qua kế hoạch.
-Các nội dung kiểm tra BGH ít thực hiện và kết quả thấp đó là: BGH kiểm tra GV việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi theo mạng chủ đề, chủ điểm (MĐTH xếp hạng 12, KQTH xếp hạng 11); BGH kiểm tra GV việc đƣa các tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ trong quá trình vui chơi (MĐTH hạng 11, KQTH xếp hạng 10); BGH kiểm tra GV việc mở rộng nội dung chơi trong quá trình tổ chức HĐVC (MĐTH xếp hạng 10, KQTH xếp hạng 9). +Qua trao đổi, đa số GV cho rằng BGH không quan tâm hƣớng dẫn, bồi dƣỡng các nội dung lập kế hoạch, đƣa tình huống có vấn đề trong vui chơi và mở rộng nội dung chơi. Do BGH thƣờng xuyên quản lý theo kiểu áp đặt nên khơng kiểm tra những nội dung mang tính chủ động, sáng tạo của GV. Thực tế, BGH thƣờng quan tâm kiểm tra những nội dung tổ chức HĐVC của GV đƣợc xem là “gọn gàng” “có đầu tƣ” và “chu đáo” qua việc sắp xếp, bố trí, làm đồ dùng đồ chơi…cho HĐVC. -Nội dung kiểm tra BGH thực hiện tƣơng đối thƣờng xuyên nhƣng kết quả không tốt là BGH kiểm tra GV về biện pháp làm phong phú vốn biểu tƣợng cho trẻ ở các trò chơi. Do BGH sau mỗi lần kiểm tra chỉ đánh giá, rút kinh nghiệm chung chung, không hƣớng dẫn cụ thể cho GV, nên hiệu quả thực hiện thấp.
2.4.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngồi cơng lập thành phố Cà Mau
Bảng 2.15. Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ MG Stt Yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ĐTB Rất AH Ảnh hƣởng Ít AH Khơng AH SL % SL % SL % SL % 1 Các nhóm thuộc về CBQL - Nhận thức của HT về vai trò của HĐVC 32 32.0 44 44.9 15 15.1 8 8.0 3.01 - Năng lực, trình độ QL
của HT đối với HĐVC 31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97 - Tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt tình của HT đối với HĐVC 33 33.0 45 45.9 16 16.1 5 5.0 3.07 - Vốn tri thức và kinh nghiệm của HT 28 28.0 46 46.9 17 17.1 8 8.0 2.95 - Sự chỉ đạo đúng hƣớng
và tạo điều kiện về tinh thần và vật chất cho GV trong trƣờng MN 31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97 2 Các yếu tố thuộc về GV - Nhận thức của GV về HĐVC cho trẻ 28 28.0 46 46.9 17 17.1 8 8.0 2.95 - Ý thức, trình độ của
GV khi tham gia HĐVC cho trẻ
31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97
- Kinh nghiệm và năng
lực của GV 32 32.0 44 44.9 15 15.1 8 8.0 3.01 - Sự phối hợp giữa GV với các lực lƣợng tham gia HĐVC 33 33.0 45 45.9 16 16.1 5 5.0 3.07 - Kỹ năng của GVMN 34 34.0 46 46.9 17 17.1 2 2.0 3.13 - Lòng yêu nghề, yêu trẻ 35 35.0 45 45.9 18 18.1 1 1.0 3.15
Stt Yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ĐTB Rất AH Ảnh hƣởng Ít AH Khơng AH SL % SL % SL % SL % của GVMN - Đời sống vật chất của GVMN 31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97 3 Các yếu tố thuộc về GĐ
- Quan điểm của GĐ trẻ
về HĐVC cho trẻ 31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97 - Sự nhận thức về tầm
quan trọng của việc HĐVC cho trẻ 32 32.0 44 44.9 15 15.1 8 8.0 3.01 - Sự phối hợp của GĐ với GV, NT trong HĐVC 33 33.0 45 45.9 16 16.1 5 5.0 3.07
- Sự quan tâm của GĐ
trẻ về vấn đề HĐVC 34 34.0 46 46.9 17 17.1 2 2.0 3.13
4 Sự chỉ đạo của các cơ
quan QL 35 35.0 45 45.9 18 18.1 1 1.0 3.15
5
Điều kiện kinh tế, văn hoá, XH của từng địa phƣơng
31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97
6
Trách nhiệm phối hợp QL của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng
31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97
Trung bình chung 3.02
Từ Bảng thống kê kết quả khảo sát 2.14 về đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến QL HĐVC cho trẻ MG ở các trƣờng MN ngoài CL TP. Cà Mau. Qua 6 nội dung khảo sát với 4 mức độ Rất AH/Ảnh hƣởng/Ít AH/ hơng AH, thu đƣợc điểm trung bình (ĐTB) 3.02 đạt mức độ Ảnh hƣởng, trong đó nội dung (4) “Sự chỉ đạo của các cơ quan QL” đƣợc đánh giá ảnh hƣởng nhất đạt ĐTB 3.15 đạt mức độ rất ảnh hƣởng. Tuy nhiên, qua đó vẫn cịn một số ý kiến đánh giá ở mức độ không ảnh hƣởng chiếm 9% trên tổng số ý kiến ở nội dung thứ nhất, chiếm 9% trên tổng số ý kiến ở nội
dung thứ hai, và chiếm 9% trên tổng số ý kiến ở nội dung thứ ba. Nhận xét:
- Các yếu tố thuộc về CBQL: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc về CBQL
tại trƣờng MN đến QL QL HĐVC cho trẻ MG trong các trƣờng MN ngoài CL đƣợc CBQL và GV tham gia khảo sát đánh giá có mức độ ảnh hƣởng nhiều, ĐTB = 2,99. ết quả nghiên cứu này đã chỉ ra rằng, tất cả các GV và CBQL đều khẳng định 5 yếu tố thuộc nhóm các yếu tố liên quan đến CBQL đều có ảnh hƣởng nhiều đến QL HĐ này. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng giữa các yếu tố trong nhóm là khác nhau. Trong 5 yếu tố đƣợc nghiên cứu thì yếu tố “Tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt tình của HT đối với QL HĐVC cho trẻ MG” với ĐTB = 3,07, xếp bậc 1/5, “Nhận thức của HT về vai trò của QL HĐVC cho trẻ MG”với ĐTB = 3,01, xếp bậc 2/5... Nhƣ vậy, đối với ngƣời HT các trƣờng MN, để QL HĐVC cho trẻ MG đạt hiệu quả thì HT phải là ngƣời có nhận thức đầy đủ, sâu sắc về ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của QL HĐVC cho trẻ MG. Việc nhận thức sâu sắc về vấn đề này sẽ là kim chỉ nam giúp ngƣời HT có những quyết định chính xác, có những chỉ đạo sát sao trong việc tổ chức thực hiện QL HĐVC cho trẻ MG. Nhận thức tốt sẽ kéo theo thái độ và hành động thực hiện chủ động, tích cực, sáng tạo. Mặt khác, tinh thần trách nhiệm cao đi kèm với lịng nhiệt tình sẽ giúp cho ngƣời HT phát huy đƣợc hết năng lực của mình trong QL HĐ này. Do vậy, đây chính là yếu tố có ảnh hƣởng nhiều đến QL HĐVC cho trẻ MG tại trƣờng MN. Yếu tố có mức độ ảnh hƣởng thấp hơn so với các yếu tố cùng nhóm đó là: “Vốn tri thức và kinh nghiệm của HT” với ĐTB = 2,95 xếp bậc 5/5.... Nếu HT có nhận thức sâu sắc, có năng lực về vấn đề này thì sẽ quan tâm, sát sao và thực hiện có hiệu quả các QL HĐVC cho trẻ MG. Có thể nói, tất cả các yếu tố xem xét trong nhóm các yếu tố thuộc về CBQL HĐ này đều có ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả QL HĐVC cho trẻ MG. Tuy nhiên, các yếu tố có ảnh hƣởng nhiều hơn các yếu tố khác đó là: Nhận thức của HT về vai trị, tầm quan trọng của QL HĐVC cho trẻ MG, năng lực thực hiện HĐ này của CBQL. Do vậy, HT các trƣờng cần phải chú ý tới các yếu tố này.
- Các yếu tố thuộc về GV: Qua số liệu thống kê, số lƣợng GV trên chuẩn hàng năm có tăng do cơng tác xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên. Hàng năm HT các trƣờng đều tổ chức cho GV nghiên cứu học tập chuẩn HT cũng nhƣ chuẩn GV mầm non để từ đó GV ln có ý thức phấn đấu học tập khơng ngừng rèn luyện nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên cho rằng phẩm chất, năng lực và sự tận tâm của GV, nhân viên không ảnh hƣởng đến quản lý xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia chiếm 2,1%. Ở đây vấn đề tự rèn luyện để nâng cao chuyên môn, phẩm chất, năng lực là trách nhiệm của CBQL, GV; HT phải có biện pháp QL tăng cƣờng chuyên môn để nâng cao chất lƣợng dạy và học cũng nhƣ nâng cao năng lực sƣ phạm của ngƣời GV.
- Các yếu tố thuộc về GĐ như: Quan điểm của GĐ trẻ về QL HĐVC cho trẻ MG; Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc GD trẻ; Sự phối hợp của GĐ với GV, NT trong việc GD; Sự quan tâm của GĐ trẻ về vấn đề QL HĐVC cho trẻ MG. Ban đại diện cha mẹ trẻ cùng với các tổ chức đồn thể trong và ngồi nhà trƣờng tích cực trong việc vận động mua sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi đảm bảo cho các HĐ VC. Ngoài ra, một số trƣờng thực hiện rất tốt trong việc phối kết hợp GD trẻ giữa NT, GĐ và XH. Tuy nhiên, CBQL của một số trƣờng chƣa thực sự chủ động trong công tác thực hiện chủ trƣơng phối hợp chặt chẽ với GĐ trẻ, sự phối hợp giữa các lực lƣợng GD chƣa mạnh mẽ, sự tuyên truyền nhận thức hiểu biết mục tiêu GD NTPV đến cha mẹ trẻ, đến các đoàn thể, các lực lƣợng XH chƣa sâu rộng.
- Sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý: đến việc QL HĐVC cho trẻ MG ảnh hƣởng rất mạnh chiếm 35%
- Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương: Là cơ sở để xây dựng những biện
pháp mang tính khả thi thực hiện mục tiêu QL HĐVC cho trẻ MG từ tình hình kinh tế địa phƣơng mà ngƣời QL có thể xây dựng kế hoạch cụ thể và mang tính phù hợp cao.
- Trách nhiệm trong phối hợp quản lý của cấp uỷ, chính quyền địa phương:
Qua trao đổi và gặp gỡ QL các trƣờng đều tham mƣu với quản lý của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng, đã có kế hoạch đề xuất những biện pháp QL HĐVC cho trẻ MG. Cần huy động sự tham gia của tất cả các lực lƣợng khác trong XH cùng chung tay vì mục tiêu chung là vì “Sự nghiệp GD là sự nghiệp của tồn dân”; QL HĐVC cho trẻ MG không phải của một các nhân, một đơn vị mà là cần sự chung tay của toàn XH. Tuy nhiên, có một thực trạng cho thấy cơng tác này cịn chƣa đƣợc coi trọng, việc huy động XH hóa bằng hình thức tun truyền cịn mang tính hình thức, chƣa đem lại hiệu quả cao. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng đồng thuận giữa các lực lƣợng trong và ngồi NT trong cơng tác QL HĐVC cho trẻ MG. Nếu làm tốt công tác này bằng các hình thức nhƣ tuyên truyền thông qua các hoạt động nhƣ: phát biểu tham luận trong Đại hội Đảng bộ, Đại hội GD của địa phƣơng; phát biểu trong các lần họp Hội đồng Nhân dân, họp Đảng bộ, họp sơ tổng kết của UBND phƣờng... sẽ tạo điều kiện rất tốt để hoàn thành mục tiêu QL HĐVC cho trẻ MG.
2.5. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non ngồi cơng lập thành phố Cà Mau, tỉnh Cà trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non ngồi cơng lập thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau
2.5.1. Ưu điểm và kết quả chính
Trong quá trình chỉ đạo thực hiện chƣơng trình GDMN CBQL, GV hiểu rõ tầm quan trọng của việc đổi mới chƣơng trình đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay. CBQL, GV nhận thấy chƣơng trình linh hoạt mềm dẻo, tạo điều kiện cho họ thực hiện
một cách sáng tạo, lựa chọn các nội dung và hoạt động GD phù hợp với khả năng, sở thích và hứng thú của trẻ. Về thực trạng tổ chức HĐVC cho trẻ MG: Đổi mới chƣơng trình GDMN nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới GD là việc làm thiết thực mang lại rất nhiều hiệu quả. Việc tổ chức HĐVC cho trẻ trong trƣờng MN giúp trẻ tự tin nhanh nhẹn chủ động trong giao tiếp và tích cực tham gia vào các hoạt động. Đặc biệt cịn có sự tham gia của phụ huynh trong việc chăm sóc ni dạy trẻ tại lớp và gia đình.
Nhìn chung CBQL, GV các trƣờng MN trên địa bàn TP. Cà Mau chủ động lập kế hoạch, linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức HĐVC cho trẻ. Trong các hoạt động của trẻ GV luôn tạo môi trƣờng theo hƣớng mở, biết tận dụng mơi trƣờng sẵn có để tổ chức các hoạt động cho trẻ đƣợc trải nghiệm, khám phá. Biết tổ chức môi trƣờng HĐVC cho trẻ phù hợp chủ đề giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động.
100% CBQL và GV đã nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của việc tổ chức HĐVC cho trẻ.
GDMN tốt sẽ mở đầu cho một nền GD tốt. Chăm lo phát triển sự nghiệp GD,