Cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong giáo dục và yêu cầu,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 28)

8. Cấu trúc của luận văn

1.2. Các khái niệm có liên quan

1.2.3. Cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong giáo dục và yêu cầu,

trách nhiệm của hiệu trưởng trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

- Cơ chế tự chủ là cơ chế chính sách quản lý tài chính theo hƣớng tăng cƣờng tự chủ cho các trƣờng trung học phổ thông. Đối với trƣờng THCS công lập cơ chế quản lý căn cứ vào Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 và đƣợc thay thế bằng Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015.

- Mục tiêu thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý trƣờng trung học phổ thông là:

+ Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho nhà trƣờng trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao; phát huy mọi khả năng của nhà trƣờng để cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bƣớc giải quyết thu nhập cho CB, GV, NV.

+ Thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động giáo dục, từng bƣớc giảm dần bao cấp từ NSNN.

+ Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với trƣờng phổ thông, Nhà nƣớc vẫn quan tâm đầu tƣ để hoạt động giáo dục phổ thông ngày càng phát triển.

- Các định hƣớng đổi mới cơ chế tài chính đơn vị sự nghiệp cơng lập: Đổi mới phƣơng thức xây dựng và giao kế hoạch NS; tăng trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan QLNN ở địa phƣơng trong việc lập và thực hiện kế hoạch NS; xây dựng cơ chế thích hợp để huy động các nguồn lực cho giáo dục; đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học; tăng cƣờng trách nhiệm của các trƣờng trong QLTC; đổi mới hoạt động giám sát tài chính giáo dục.

1.2.4. Quản lý hoạt động tài chính trường Trung học cơ sở theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

* Phân cấp trong quản trị tài chính đ i với trường trung học cơ sở i với trường trung học cơ sở: Việc phân cấp quản trị tài chính có tác động rất lớn đến hoạt

động quản trị tài chính nhà trƣờng hƣớng đến mục tiêu nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục. Đƣợc thể hiện ở các mặt sau:

- Việc phân cấp thúc đẩy sự tham gia của những bên liên quan đến hoạt động tài chính trong trƣờng, của các cấp, các ngành, của chính quyền, phụ huynh học sinh và cộng đồng. Tác động tích cực đến việc thực hiện minh bạch, công khai trong công tác tài chính của nhà trƣờng. Phân cấp nói chung, phân cấp trong quản trị tài chính nói riêng đặt vai trị trách nhiệm, nhấn giải trình của cấp dƣới với cấp trên, của cấp trên với cấp dƣới và với các bên liên quan theo quy định. Phân cấp quản trị tài chính tạo điều kiện cho nhân dân đƣợc tiếp cận với giáo dục trung học cơ sở đƣợc tốt hơn, đặc biệt là đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đƣợc và đảm bảo sự công bằng trong giáo dục. Tăng thêm các nguồn tài chính cho nhà trƣờng, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của nhà trƣờng đầu tƣ cho việc xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên, kế hoạch phát triển CSVC, TB-CN, kế hoạch cải thiện, nâng cao thu nhập cho giáo viên để thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình GDPT 2018;

- Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trung học cơ sở, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay. Tăng cƣờng tính linh hoạt, tinh thần chủ động của các trƣờng trung học cơ sở, đáp ứng việc đổi mới Chƣơng trình, sách giáo khoa hiện nay.

- Thực tế hiện nay khi chƣa có văn bản hƣớng dẫn hoặc sửa đổi Nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công trong từng lĩnh vực cụ thể theo quy định theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP, phần lớn các trƣờng trung học cơ sở công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nƣớc ta đang thực hiện tự chủ nói chung và tự chủ tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP kết hợp với Nghị định 16/2015/NĐ-CP. Nghị định 16/2015/NĐ-CP đã thể hiện rõ mục tiêu đổi mới toàn diện các đơn vị sự nghiệp công lập; đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị đồng

bộ cả về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính.

- Ngồi 4 mức độ tự chủ cụ thể đã đƣợc nêu trên, tất cả các trƣờng trung học cơ sở công lập đƣợc tự chủ về:

+ Chi tiền lƣơng và thu nhập tăng thêm; + Trích lập các quỹ;

+ Tự chủ trong giao dịch tài chính;

+ Vận dụng cơ chế tài chính nhƣ doanh nghiệp.

- Việc thực hiện tự chủ trong chi tiền lƣơng và thu nhập tăng thêm; trích lập các quỹ; tự chủ trong giao dịch tài chính và vận dụng cơ chế tài chính nhƣ doanh nghiệp đối với các trƣờng trung học cơ sở công lập thực hiện theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP. - Mục tiêu quản trị tài chính trƣờng trung học cơ sở hƣớng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh

- Mục tiêu quản trị tài chính trƣờng trung học cơ sở theo hƣớng tự chủ là:

- Trao quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình cho trƣờng trung học cơ sở hƣớng đến việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên và nguồn lực tài chính để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao; phát huy tính sáng tạo, năng động, phát huy mọi khả năng của nhà trƣờng để cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội; tăng nguồn thu; nâng cao thu nhập cho đội ngũ giáo viên; nhằm từng bƣớc nâng cao kết quả dạy và học, xây dựng “thƣơng hiệu riêng” cho đơn vị mình;

- Nâng cao năng lực của đội ngũ CBQL và GV, tăng cƣờng CSVC, KT-CN cho nhà trƣờng góp phần nâng cao kết quả giáo dục học sinh.

- Cải tiến và giám sát chặt chẽ hoạt động quản trị tài chính của nhà trƣờng bao gồm: xây dựng kế hoạch tài chính; quản lý thu – chi; báo cáo tài chính; kiểm tra tài chính; cơng khai minh bạch tài chính nhà trƣờng...

- Thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển nhà trƣờng, từng bƣớc giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nƣớc. Thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đối với trƣờng trung học cơ sở, nhà nƣớc vẫn quan tâm đầu tƣ để các hoạt động của nhà trƣờng ngày càng phát triển tốt hơn; bảo đảm cho học sinh các đối tƣợng chính sách - xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đƣợc cung cấp các dịch vụ giáo dục tốt hơn. Phân biệt rõ cơ chế quản lý nhà nƣớc đối với đơn vị sự nghiệp với cơ chế quản lý nhà nƣớc đối với cơ quan hành chính nhà nƣớc.

* Yêu cầu quản trị tài chính trường trung học cơ sở hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh

Quản trị hoạt động tài chính của nhà trƣờng để thực hiện Chƣơng trình GDPT 2018 phải bắt đầu từ các hoạt động dạy học, giáo dục ƣu tiên, các hoạt động tăng

cƣờng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trong nhà trƣờng và các yêu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị, cơng nghệ dạy học để thực hiện chƣơng trình giáo dục 2018.

* Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục: Thực hiện chƣơng trình giáo dục theo

hƣớng mở, tự chủ; xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trƣờng chủ động, theo điều kiện cụ thể của trƣờng, địa phƣơng, xây dựng phân phối chƣơng trình dạy học mơn học, hoạt động giáo dục; tăng cƣờng các hoạt động trải nghiệm, thực tiễn để phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; thực hiện dạy học 2 buổi/ ngày; dạy học tự chọn; hoạt động giáo dục sau giờ học.

* Quản trị nhân sự: Đề xuất bổ sung giáo viên/hợp đồng GV theo yêu cầu thực

hiện CTGDPT 2018, tổ chức các hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp thƣờng xuyên, liên tục, tại nhà trƣờng, cụm trƣờng, tạo động lực cho GV để thực hiện đổi mới. * Quản trị CSVC và TB-CN: Ƣu tiên nguồn lực cho CSVC, TB-CN phục vụ

triển khai chƣơng trình GDPT 2018: Sắp xếp, bổ sung phòng học đảm bảo cho dạy học, bổ sung sách giáo khoa, TB-CN theo quy định về thiết bị dạy học tối thiểu, đáp ứng triển khai giáo dục theo hƣớng phân hóa, tích hợp, trải nghiệm gắn với thực tiễn, ứng dụng công nghệ mới trong dạy học, giáo dục.

* iều kiện, nội dung, yêu cầu để trường trung học cơ sở vận dụng cơ chế tài chính như sau:

- Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ đƣợc vận dụng cơ chế tài chính nhƣ doanh nghiệp (cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ), khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:

- Hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng có điều kiện xã hội hóa cao, Nhà nƣớc không bao cấp;

- Giá dịch vụ sự nghiệp cơng tính đủ chi phí (bao gồm cả trích khấu hao tài sản cố định);

- Đƣợc Nhà nƣớc xác định giá trị tài sản và giao vốn cho đơn vị quản lý theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc;

- Hạch toán kế toán theo quy định của các chuẩn mực kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.

* Nhiệm vụ quản trị tài chính trường trung học cơ sở hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh

Từ những nội dung cơ bản của hoạt động quản trị tài chính trƣờng trung học cơ sở, chúng ta có thể khái quát các nhiệm vụ quản trị tài chính trƣờng trung học cơ sở trong thực hiện Chƣơng trình GDPT 2018 hƣớng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh nhƣ sau:

dục, kế hoạch nâng cao năng lực nghề nghiệp của CBQL, giáo viên; kế hoạch phát triển CSVC, TB-CN và điều kiện thực tế của nhà trƣờng, của địa phƣơng;

- Điều chỉnh, bổ sung Quy chế chi tiêu nội bộ, nhất là những hoạt động phát sinh khi triển khai thực hiện Chƣơng trình GDPT 2018 và những vấn đề liên quan đến thu giá dịch vụ đối với học sinh học bán trú.

- Quản lý thu – chi các nguồn trong và ngoài ngân sách theo đúng Luật ngân sách Nhà nƣớc, đảm bảo nguyên tắc thiết thực, hiệu quả hƣớng đến nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng.

- Thực hiện nghiêm túc, đúng các quy định về chế độ báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán theo những quy định hiện hành.

- Định kỳ tổ chức cơng tác kiểm tra tài chính nội bộ; làm tốt cơng tác kiểm toán theo quy định của pháp luật để khắc phục những thiếu sót, sơ hở trong hoạt động quản trị tài chính hƣớng đến nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng; Thực hiện cơng khai, minh bạch tài chính cơng khai, dân chủ, đúng quy định.

* Tự chủ và trách nhiệm giải trình về tài chính trường trung học cơ sở hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh

- Tăng quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình cho trƣờng trung học cơ sở là đề cao hơn vai trò ra quyết định của nhà trƣờng gắn liền với các hệ thống thông tin về trách nhiệm giải trình. Mức độ đƣợc giao quyền tự chủ và công khai, minh bạch thông tin liên kết mật thiết với hiệu quả phân cấp. Với cơ chế giao trách nhiệm quản lý trƣờng học, quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của nhà trƣờng đã làm gia tăng sự tham gia của nhân dân và cộng đồng với kết quả giáo dục nhằm nâng cao kết quả giáo dục học sinh.

- Tự chủ và trách nhiệm giải trình ở trƣờng THCS là một trong những yếu tố cơ bản thúc đẩy mỗi cá nhân giảng dạy và học tập trong nhà trƣờng; khuyến khích xã hội trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh và chất lƣợng giáo dục của giáo viên.. Trên cơ sở đó, các trƣờng xây dựng đƣợc hệ thống khen thƣởng phù hợp, đúng đắn tạo điều kiện tốt hơn cho dạy và học; tạo dựng niềm tin của cha, mẹ học sinh; các tổ chức cá nhân quan tâm đến cơng tác giáo dục ủng hộ đóng góp ý kiến, đóng góp tài chính

tham, gia vào cơng tác quản lý tài chính, giáo dục ở cấp độ trƣờng học trung học cơ sở. - Tự chủ và trách nhiệm giải trình Đề cao vai trò của trƣờng học trong trách

nhiệm với cộng đồng và với các bên có liên quan về tài chính nhà trƣờng, là điều kiện cơ bản để cha mẹ học sinh và xã hội cùng phải có trách nhiệm với nhà trƣờng.

- Trách nhiệm giải trình bao gồm hai yếu tố: khả năng giải đáp và chịu trách nhiệm về hậu quả xảy ra. Khả năng giải đáp là việc yêu cầu các cơng chức phải giải trình theo định kỳ những vấn đề liên quan đến việc sử dụng thẩm quyền của mình nhƣ

thế nào, những nguồn lực đƣợc sử dụng vào đâu và với những nguồn lực đó đã đạt đƣợc kết quả gì. Chính quyền phải chịu trách nhiệm về việc sử dụng thẩm quyền, các nguồn lực cơng và giải trình kết quả thu đƣợc thông qua ý kiến phản hồi của ngƣời sử dụng dịch vụ và của mọi ngƣời dân. Tăng cƣờng trách nhiệm giải trình với bên ngồi là việc cần thiết trong bối cảnh cần tăng cƣờng các biện pháp kiểm soát và đối trọng mới để bảo đảm việc tiếp cận và chất lƣợng của dịch vụ công không bị giảm sút.

- Mục tiêu thực hiện quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình trong quản trị tài chính trƣờng trung học cơ sở là: Trao quyền tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình cho nhà trƣờng trong việc tổ chức hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao nhằm phát huy mọi khả năng của nhà trƣờng để cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội. Thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ giáo dục. Phát huy cao nhất vai trị của tồn xã hội trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục học sinh khi thực hiện Chƣơng trình GDPT 2018.

1.3. Hoạt động tài chính trong trƣờng Trung học cơ sở

Nội dung QLTC trong nhà trƣờng THCS theo định hƣớng nhà trƣờng tự chủ và trách nhiệm giải trình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông đƣợc xác định trên cơ sở quan điểm phát triển KT-XH, phát triển giáo dục và định hƣớng phân cấp quản lý của nhà nƣớc trong từng thời kỳ. Hiện nay, để thực hiện tốt công tác QLTC theo định hƣớng tự chủ và trách nhiệm giải trình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, bao gồm một số nội dung cơ bản sau:

1.3.1. Lập dự toán ngân sách hàng năm

Đây là bƣớc xây dựng dự tốn thu, chi tài chính trên cơ sở các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động của đơn vị, quy mô phát triển, nhiệm vụ đƣợc giao. Lập kế hoạch phải dựa vào các thông tin chính xác; trong kế hoạch cần xác định các mục tiêu ƣu tiên, chú trọng sự tác động thay đổi của mơi trƣờng tài chính cũng nhƣ nhiệm vụ dạy học.

1.3.1.1. Những căn cứ lập dự toán ngân sách hàng năm của trường Trung học cơ sở

Các văn bản về quản lý tài chính hiện hành; các văn bản hƣớng dẫn cho các thời kỳ: ba năm, hàng năm, hàng quý; các chỉ tiêu sự nghiệp đƣợc giao trong năm, trong kỳ kế hoạch; các định mức về biên chế: định mức lao động đối với các loại lao động; các

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)