2.3.2 .Thực trạng về xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp nêu trên có tính hệ thống, có mối quan hệ khắn khít với nhau, chúng có tác động qua lại lẫn nhau và cần đƣợc thực hiện một cách đồng bộ. Trƣớc hết, Phịng GD&ĐT chỉ đạo các trƣờng cần đổi mới cơng tác lập kế hoạch tài chính đi đơi với đổi mới cơng khai tài chính và xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. Việc tăng cƣờng kế hoạch hóa các nguồn kinh phí và sử dụng kinh phí đầu tƣ tài chính cho giáo dục THCS rất Cấp thiết, từ khâu xây dựng lập kế hoạch ngân sách, đến lập dự toán, và thu - chi ngân sách.
Bên cạnh đó, nó liên quan chặt chẽ với biện pháp tăng cƣờng nhận thức về tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong quản lý tài chính của các trƣờng. Nhà trƣờng chủ động quản lý nguồn ngân sách, có cơ chế khuyến khích huy động các nguồn tài chính
khác và sử dụng nguồn tài chính của đơn vị mình là điều hết sức quan trọng, nó cho phép hiệu trƣởng tự chủ trong việc quyết định sử dụng kinh phí cho những hoạt động trƣờng mình ƣu tiên.
Để có thể thực hiện đƣợc tốt các hoạt động này cần có một đội ngũ quản lý tài chính hiệu quả do đó, giải pháp phát triển, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ quản lý tài chính cho các trƣờng THCS và cải thiện các điều kiện làm việc cho đội ngũ kế toán là hết sức cấp thiết. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý tài chính sẽ giúp ích rất nhiều cho đội ngũ kế tốn có thể tác nghiệp một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, việc huy động các nguồn thu cho giáo dục THCS và tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh trong quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính đầu tƣ cho giáo dục THCS sẽ có tác động thúc đẩy phát triển giáo dục nhà trƣờng.
Qua hoạt động tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, đánh giá sẽ cho thấy đƣợc ƣu nhƣợc điểm và những khó khăn cần tháo gỡ, sẽ đề ra phƣơng án điều chỉnh trong công tác quản lý đúng theo quy định và thúc đẩy giáo dục THCS phát triển.