Lập dự toán ngân sách hàng năm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 33)

8. Cấu trúc của luận văn

1.3.1. Lập dự toán ngân sách hàng năm

Đây là bƣớc xây dựng dự tốn thu, chi tài chính trên cơ sở các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động của đơn vị, quy mô phát triển, nhiệm vụ đƣợc giao. Lập kế hoạch phải dựa vào các thơng tin chính xác; trong kế hoạch cần xác định các mục tiêu ƣu tiên, chú trọng sự tác động thay đổi của mơi trƣờng tài chính cũng nhƣ nhiệm vụ dạy học.

1.3.1.1. Những căn cứ lập dự toán ngân sách hàng năm của trường Trung học cơ sở

Các văn bản về quản lý tài chính hiện hành; các văn bản hƣớng dẫn cho các thời kỳ: ba năm, hàng năm, hàng quý; các chỉ tiêu sự nghiệp đƣợc giao trong năm, trong kỳ kế hoạch; các định mức về biên chế: định mức lao động đối với các loại lao động; các định mức về tài chính v.v...

Các văn bản hƣớng dẫn và quy định, về quản lý tài chính của các cấp quản lý: chính quyền địa phƣơng (UBND cấp tỉnh, thành phố quy định về mức thu, chi các khoản thu, chi của HS trong năm học), cơ quan quản nhà nƣớc về giáo dục, tài chính, v.v...

Cụ thể là:

- Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trƣờng;

- Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trƣờng;

- Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015: Quy định quy chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;

- Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm 2015-2016 đến 2020-2021;

- Thông tƣ số 91/2006/TT-BTC ngày 02/10/2006 của Bộ Tài chính Hƣớng dẫn Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập;

- Thông tƣ số 03/VBHN-BGDĐT ngày 23 tháng 6 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông;

- Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nƣớc;

- Nghị định số 45/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 của Chính phủ quy định chi tiết lập kế hoạch tài chính 05 năm và kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nƣớc 03 năm;

- Thông tƣ số 38/2019/TT-BTC ngày 28/6/2019 hƣớng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nƣớc năm 2020, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nƣớc 03 năm 2020-2022; kế hoạch tài chính 05 năm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng giai đoạn 2021-2025.

* Căn cứ nhiệm vụ chức năng, cơ chế quản lý để lập dự toán ngân sách

- Đơn vị dự toán: cấp 3 hay dƣới cấp 3. Thông thƣờng, trƣờng trung học cơ sở cơng lập là đơn vị dự tốn cấp III.

- Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, đƣợc đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự tốn ngân sách, có trách nhiệm tổ chức, thực hiện công tác kế tốn và quyết tốn ngân sách của đơn vị mình và đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc (nếu có) theo quy định.

- Đơn vị cấp dƣới của đơn vị dự toán cấp III đƣợc nhận kinh phí để thực hiện phần cơng việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện theo cơng tác kế tốn và quyết tốn theo quy định đối với loại hình trƣờng cơng lập.

* Căn cứ các nguồn thu

- Nguồn kinh phí do Nhà nƣớc cấp đối với các trƣờng công lập gồm:

+ Kinh phí bảo đảm hoạt động thƣờng xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ đƣợc cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao;

+ Kinh phí thực hiện chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, viên chức; + Kinh phí thực hiện các chƣơng trình mục tiêu;

+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, các nhiệm vụ khác);

+ Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất đƣợc cấp có thẩm quyền giao; + Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự tốn đƣợc giao hàng năm;

+ Kinh phí khác (nếu có).

- Nguồn thu sự nghiệp gồm: Phần đƣợc để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định của Nhà nƣớc.

- Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật.

- Nguồn khác, gồm: Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng và vốn huy động của cán bộ viên chức trong đơn vị.

* Căn cứ nội dung chi

- Chi thường xuyên: Tiền lƣơng; tiền cơng; các khoản phụ cấp lƣơng; các khoản

trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định hiện hành; dịch vụ cơng cộng; văn phịng phẩm; các khoản chi nghiệp vụ; sửa chữa thƣờng xuyên tài sản cố định và các khoản chi khác theo chế độ quy định; v.v...

- Chi không thường xuyên.

Về việc xác định căn cứ để lập dự toán hàng năm xét theo mức độ tầm quan trọng : Thứ nhất, yếu tố đƣợc đánh giá là căn cứ quan trọng nhất là dựa vào định mức, chế độ chính sách đã quy định, thứ 2 là dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch và chỉ tiêu nhiệm vụ năm học, đƣợc quan tâm thứ 3 là căn cứ vào QCCTNB đã xây dựng và thực hiện của năm trƣớc và cuối cùng là tình hình thực hiện thu - chi của năm trƣớc.

Dự toán thu, chi của đơn vị sự nghiệp gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp để xem xét, tổng hợp gửi cơ quan chủ quản địa phƣơng theo quy định hiện hành. Về việc xác định căn cứ để lập dự toán hàng năm xét theo mức độ tầm quan trọng : Thứ nhất, yếu tố đƣợc đánh giá là căn cứ quan trọng nhất là dựa vào định mức, chế độ chính sách đã quy định, thứ 2 là dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch và chỉ tiêu nhiệm vụ năm học, đƣợc quan tâm thứ 3 là căn cứ vào QCCTNB đã xây dựng và thực hiện của năm trƣớc và cuối cùng là tình hình thực hiện thu - chi của năm trƣớc.

1.3.1.2. Xây dựng dự toán ngân sách gắn với yêu cầu triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Lập dự toán ngân sách trong các nhà trƣờng THCS hiện nay là quá trình xây dựng và quyết định dự toán thu, chi ngân sách của nhà nƣớc trong thời hạn một năm. Dựa trên kế hoạch tài chính đƣợc phê duyệt, cơ quan chủ quản tiến hành giao chỉ tiêu ngân sách cho các nhà trƣờng THCS công lập. Dựa trên chỉ tiêu ngân sách đƣợc giao hiệu trƣởng và kế toán nhà trƣờng tiến hành lập dự tốn ngân sách cho đơn vị mình. Dự tốn ngân sách của nhà trƣờng là bản dự trù các khoản thu, chi ngân sách theo các chỉ tiêu xác định trong một năm, đƣợc các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và là căn cứ để thực hiện thu, chi ngân sách, đây chính là khn khổ tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà trƣờng, đồng thời tạo căn cứ cho việc điều hành thu, chi ngân sách một cách khoa học và hợp lý.

Theo quy định hiện hành, dự toán ngân sách của các nhà trƣờng hiện nay do kế toán và hiệu trƣởng nhà trƣờng chịu trách nhiệm lập, đƣợc thông qua bởi Hội đồng trƣờng và đƣợc gửi tới cơ quan chủ quản để nhận đƣợc phê duyệt.

Yêu cầu đối với xây dựng kế hoạch tài chính (dự tốn ngân sách) trong trƣờng trung học cơ sở:

- Dự toán ngân sách của trƣờng phải phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Dự toán ngân sách của trƣờng phải lập theo đúng mẫu biểu, đúng thời gian quy định của Bộ Tài chính, các cơ quan chức năng và theo đúng mục lục ngân sách.

- Dự toán ngân sách phải đảm bảo nguyên tắc cân đối giữa nguồn thu và các khoản chi, không chi vƣợt nguồn thu.

Kế hoạch tài chính nhằm giúp cho hiệu trƣởng trƣờng trung học cơ sở xác định đƣợc các hoạt động, thời điểm thực hiện các hoạt động, sự phối hợp và huy động các lực lƣợng về quản lý tài chính trong năm học của nhà trƣờng.

* Các nội dung cơ bản của kế hoạch tài chính trường học

Xác định tổng nguồn thu của trƣờng năm hiện tại. Xác định tổng nguồn thu của trƣờng năm kế hoạch. Xác định tổng nhu cầu chi của trƣờng năm kế hoạch (chủ yếu là chi thƣờng xuyên). Cân đối thu chi: thừa, thiếu theo từng nguồn chi. Các giải pháp, kiến nghị nếu cân đối thu khơng đủ chi.

* Các bước lập dự tốn ngân sách (kế hoạch tài chính) Bước 1: Chuẩn bị lập kế hoạch tài chính

+ Xác định rõ mục tiêu, chỉ tiêu của trƣờng đƣợc giao và đƣợc xác định trong kỳ kế hoạch (số học sinh).

+ Phân công trách nhiệm cho lực lƣợng thực hiện nhiệm vụ Lập kế hoạch tài chính.

+ Thu thập thơng tin cho Kế hoạch tài chính.

+ Các yếu tố ảnh hƣởng đến ngân sách: Các quy định về thu - chi; khả năng huy động từ cộng đồng...

+ Các định mức và chỉ tiêu đƣợc giao: Số lƣợng HS; số định biên về cán bộ GV; các định mức: Kinh phí/HS, khốn chi v.v..Nhu cầu tài chính.

Bước 2: Soạn thảo kế hoạch tài chính

- Xây dựng kế hoạch các nguồn thu bao gồm:

+ Nguồn NSNN cấp theo kế hoạch các nhiệm vụ đƣợc giao. Các nguồn thu đã đƣợc đề cập ở trên;

+ Nguồn ngân sách thu sự nghiệp: Thu học phí, và các khoản thu dịch vụ công khác. Xây dựng các định mức, các chỉ tiêu cần đạt đƣợc về ngân sách. Lập các biểu bảng theo mẫu quy định về các nguồn thu.

+ Xây dựng kế hoạch các khoản chi

- Căn cứ các khoản chi đã nói ở trên để lập kế hoạch chi. Kế hoạch chi của các trƣờng gồm các nội dung lớn:

+ Các khoản chi thƣờng xuyên: đúng tính chất nguồn kinh phí, triệt để tiết kiệm (gồm các khoản chi thanh toán cá nhân nhƣ chi lƣơng và các khoản có tính chất nhƣ lƣơng, các khoản chi chế độ chính sách cho học sinh (Theo NĐ86/2015/NĐ-CP); chú ý các chế độ đặc thù nhƣ chi cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật, Hội đồng trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, bán trú,… ), chi hoạt động chuyên môn, chi mua sắm sửa chữa nhỏ, bảo trì cải tạo, nâng cấp;

+ Các khoản chi khơng thƣờng xun; + Chi chƣơng trình mục tiêu;

+ Các khoản chi khác.

- Thảo luận nội bộ về kế hoạch ngân sách.

Bước 3: Báo cáo và xét duyệt kế hoạch tài chính

Báo cáo các cấp quản lý nhà nƣớc, quản lý giáo dục và quản lý tài chính về dự tốn ngân sách. Dự tốn đƣợc xét duyệt là kế hoạch tài chính chính thức cho hoạt động của nhà trƣờng.

1.3.2. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

1.3.2.1. Mục đích ban hành quy chế chi tiêu nội bộ

Quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống nhất trong nhà trƣờng, đảm bảo các trƣờng THCS hoàn thành

nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, thực hiện hoạt động thƣờng xuyên phù hợp với hoạt động đặc thù của nhà trƣờng; sử dụng các nguồn kinh phí có hiệu quả và tăng cƣờng công tác quản lý.

Quy chế chi tiêu nội bộ cần ƣu tiên nguồn tài chính để thực hiện các chế độ có liên quan đến con ngƣời; các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn để đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng, tạo điều kiện từng bƣớc tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức trong tồn trƣờng. Theo đó, mục đích ban hành quy chế chi tiêu nội bộ gồm: Tạo quyền chủ động trong quản lý và chi tiêu tài chính cho Thủ trƣởng đơn vị. Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức trong đơn vị hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao; là căn cứ để quản lý, thanh toán, quyết toán các khoản chi tiêu trong đơn vị; thực hiện kiểm soát của KBNN; cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính và các cơ quan thanh tra, kiểm tốn theo quy định; Sử dụng tài sản đúng mục đích, có hiệu quả; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; cơng bằng trong đơn vị; khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút và giữ đƣợc những ngƣời có năng lực trong đơn vị.

1.3.2.2. Căn cứ xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ

Thông tƣ liên Bộ số 21/2003/TTLB/BTC-BGD&ĐT-BNV ngày 24/3/2003 của Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ hƣớng dẫn quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục đào tạo cơng lập hoạt động có thu; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính Phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập; Thơng tƣ 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP; Thông tƣ số 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006 Hƣớng dẫn chế độ kiểm sốt chi đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính; Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về việc quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập; Thông tƣ 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 Quy định chế độ cơng tác phí, chế độ hội nghị. Căn cứ những quy định của nhà trƣờng đã đƣợc xây dựng và tình hình thực tế của nhà trƣờng.

1.3.2.3. Nguyên tắc, nội dung và phạm vi xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ

Để chủ động sử dụng kinh phí hoạt động đƣợc giao đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, đơn vị sự nghiệp thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính có trách nhiệm xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ làm căn cứ để cán bộ, viên chức thực hiện và Kho bạc Nhà nƣớc thực hiện kiểm soát chi. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

dân chủ, công khai trong đơn vị và có ý kiến thống nhất của tổ chức cơng đồn đơn vị. Quy chế chi tiêu nội bộ phải gửi cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính cùng cấp để theo dõi, giám sát thực hiện; gửi Kho bạc Nhà nƣớc nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để làm căn cứ kiểm sốt chi. Trƣờng hợp có các quy định không phù hợp với quy định của Nhà nƣớc thì trong thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc báo cáo, cơ quan quản lý cấp trên có ý kiến yêu cầu đơn vị phải điều chỉnh lại cho phù hợp; đồng gửi cơ quan tài chính cùng cấp và Kho bạc Nhà nƣớc nơi đơn vị mở tài

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)