8. Cấu trúc của luận văn
2.2. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội, giáo dục – đào tạo huyện Thới Bình
chủ, tự chịu trách nhiệm tốt. Đội ngũ này có quan tâm tìm hiểu khái niệm tự chủ, tự chịu trách nhiệm nói chung và tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính nói riêng. Bên cạnh đó họ cũng xác định đƣợc loại hình tự chủ mà nơi họ đang công tác là đơn vị sự nghiệp do ngân sách bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động.
2.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục – đào tạo huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau Bình tỉnh Cà Mau
2.2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau
Huyện Thới Bình đƣợc thành lập từ năm 1956, là một huyện thuộc bán đảo Cà Mau, có địa hình đặc trƣng của khu vực này là đồng bằng, ngập mặn, có một phần thuộc rừng U Minh.
Huyện Thới Bình là huyện nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Cà Mau, tiếp giáp với tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu.
Diện tích tự nhiên của huyện là 636,39 km2, bằng 12,28% diện tích tự nhiên của tồn tỉnh Cà Mau.
Phía bắc tiếp giáp với tỉnh Kiên Giang; Phía đơng tiếp giáp với tỉnh Bạc Liêu;
Phía tây tiếp giáp với huyện U Minh; Phía nam tiếp giáp với thành phố Cà Mau.
Huyện Thới Bình đƣợc chia thành 12 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: Thị trấn Thới Bình, các xã: xã Biển Bạch Đông, xã Biển Bạch, xã Trí Phải, xã Tân Phú, xã Thới Bình, xã Tân Lộc Bắc, xã Tân Lộc, xã Tân Lộc Đơng, xã Hồ Thị Kỷ, xã Trí Lực, xã Tân Bằng.
Dân số khoảng 135.892 ngƣời chiếm 11,37% dân số toàn tỉnh, mật độ dân số trung bình 213 ngƣời/km2
; gồm 03 dân tộc Kinh, Hoa và Khmer; 9,1% ngƣời dân theo các đạo Cơng giáo, Phật giáo, Tin Lành, Hịa Hảo.
Cƣ dân địa phƣơng chủ yếu sống với nghề ni tơm, trồng lúa và hoa màu, diện tích trồng lúa 27.832 ha (trong đó lúa hè thu 3.065 ha, lúa lắp vụ 2 chiếm 3.065 ha, lúa – tôm chiếm 21.702 ha), nuôi tơm 45.340 ha (trong đó nuôi cá 1.309 ha, nuôi tôm 44.031 ha); trồng hoa màu 1.500 ha . . ..
Tổng giá trị sản xuất năm 2020 tăng gấp 2,48 lần so với năm 2015; tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 9,03%, cao hơn bình quân của tỉnh 2,03%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời ƣớc đến cuối năm 2020 đạt 50 triệu đồng.
Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đƣợc đẩy mạnh thực hiện, tạo bƣớc chuyển biến rõ nét đối với sản xuất nơng nghiệp, nhất là về hình thức tổ chức sản xuất, chuyển đổi cây trồng ,vật nuôi, ứng dụng khoa học và công nghệ, sản xuất nông nghiệp sạch; thực hiện ký kết hợp tác với các doanh nghiệp; từng bƣớc hình thành, phát triển chuỗi cung ứng và tiêu thụ đối với một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực nhƣ tôm sạch, lúa sạch, lúa hữu cơ…
Tập trung phát triển hai ngành chủ lực là tơm và lúa gạo, trong đó ngành lúa gạo đã đƣợc cấp Nhãn hiệu chứng nhận “ Lúa sạch Thới Bình”
Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh đạt kết quả quan trọng; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên. Ƣớc đến năm 2020 có 8 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt tỷ lệ 72,72%; thị trấn Thới Bình đạt 24/26 tiêu chí thuộc 4 tiêu chuẩn đơ thị văn minh; huyện đạt đƣợc 4/9 tiêu chí huyện nơng thơn mới.
Huyện Thới Bình là 1 trong 3 đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Cà Mau khơng tiếp giáp với bờ biển, vì vậy trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, huyện Thới Bình thuộc vùng kinh tế nội địa của tỉnh Cà Mau (cùng với huyện Cái Nƣớc và thành phố Cà Mau); trong quy hoạch sản xuất nông ngƣ lâm nghiệp của tỉnh Cà Mau, huyện Thới Bình nằm ở vùng phía bắc của tỉnh (quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hệ sinh thái nƣớc ngọt là chủ yếu). Tỉnh Cà Mau (trong đó có huyện Thới Bình) đã đƣợc đƣa vào địa bàn vùng kinh tế trọng điểm vùng
đồng bằng sông Cửu Long (theo Quyết định 492/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ), vì vậy sẽ có những ƣu tiên, tập trung đầu tƣ phát triển.
Nhƣ vậy, huyện Thới Bình là địa bàn có các trục kết nối giao thơng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long (qua Quốc lộ 63 và đƣờng hàng lang ven biển phía Nam), có tuyến giao thơng đƣờng thủy phía nam vùng đồng bằng sông Cửu Long đi qua (tuyến Chắc Băng - Thới Bình - Cà Mau), tuyến đƣờng thủy Cà Mau - Rạch Giá. Vì vậy có thể xác định huyện Thới Bình là huyện “cửa ngõ” về phía bắc của tỉnh. Trên cơ sở đó, khả năng thu hút đầu tƣ vào huyện Thới Bình (cũng nhƣ tỉnh Cà Mau) sẽ đƣợc tăng lên, tạo điều kiện để tăng trƣởng và chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế.
Tiếp cận thông tin về vị trí địa lý kinh tế, tự nhiên, nguồn nhân lực của huyện Thới Bình cho thấy có những thuận lợi:
- Huyện có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, khả năng kết nối giao thông với các huyện trong tỉnh, trong vùng thuận lợi là điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ vào địa bàn huyện;
- Thới Bình là một huyện thuộc vùng kinh tế nội địa của tỉnh Cà Mau, có hệ thống đê sông đã đƣợc đầu tƣ cơ bản, khả năng khép kín vùng để ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng thuận lợi hơn;
- Mặc dù khơng có khả năng đƣa nƣớc ngọt sông Hậu về, nhƣng do nằm sâu trong nội địa, nên thời gian giữ ngọt tại chỗ kéo dài hơn, thuận lợi cho sản xuất lúa vụ 2 và lúa trên đất nuôi tôm bền vững hơn.
Tuy vậy, trong giai đoạn đến năm 2020 Thới Bình đối mặt những thách thức nhƣ sau:
Nguồn tài nguyên tự nhiên của huyện hạn chế hơn các huyện khác (khơng có rừng, biển); nguồn tài nguyên tự nhiên chủ yếu chỉ có đất đai lại bị nhiễm phèn nặng (trên 50% diện tích tự nhiên);
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020, trên địa bàn huyện Thới Bình khơng quy hoạch khu cơng nghiệp, vì vậy mức độ thu hút, phát triển cơng nghiệp sẽ ít hơn (khơng phải địa bàn cơng nghiệp trọng điểm của tỉnh);
Trình độ nguồn nhân lực hạn chế, chủ yếu là lao động phổ thông chƣa qua đào tạo, đang làm nông ngƣ nghiệp là chủ yếu, việc chuyển đổi sang các ngành nghề khác gặp khó khăn.
2.2.2. Khái qt tình hình phát triển giáo dục và đào tạo huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau Cà Mau
học - xóa mù chữ. Năm 2008 đƣợc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, Năm 2009 đƣợc công nhận phổ cập giáo dục THCS và năm 2015 đạt chuẩn phổ cập mầm non 5 tuổi. Quy mô trƣờng, lớp tƣơng đối ổn định, các cấp học ngày càng đƣợc đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học; đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, CBQL cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục; công tác xã hội hố đƣợc lãnh đạo Đảng, Chính quyền các cấp và cả hệ thống chính trị quan tâm chỉ đạo, tổ chức huy động các nguồn lực. Năm học 2019 -2020 đã đầu tƣ thêm số tiền trên 28 tỷ đồng cho một số điểm trƣờng xây dựng thêm phòng học và chức năng để đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.
Hệ thống trƣờng học, lớp học phát triển theo hƣớng: tập trung hố, cơ bản hóa, kiên cố hóa, ổn định, lâu dài, đƣợc quy hoạch tƣng bƣớc sắp xếp hợp lý; 100% các xã, thị trấn đều có trƣờng mầm non, tiểu học và THCS; trang thiết bị cơ bản đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 100% cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên đạt chuẩn về chun mơn, đƣợc sắp xếp, bố trí đúng vị trí việc làm. Cơng tác tuyển sinh, tổ chức các kỳ thi ở các cấp học đƣợc tiến hành chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy định. Tỷ lệ tốt nghiệp, hồn thành chƣơng trình các cấp học, bậc học đạt khá cao; cơng tác phổ cập giáo dục duy trì kết quả tốt. Xây dựng thêm 22 trƣờng học đạt chuẩn quốc gia mức độ I, nâng tổng số huyện có 42 trƣờng học đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 73,68% ( cao hơn bình quân chung của tỉnh 19,29%).
Bảng 2.6. Bức tranh giáo dục huyện Thới Bình năm học 2019 – 2020
Trƣờng Số lƣợng Quy mô học sinh Đội ngũ giáo viên Cán bộ quản lý
Mầm non 17 4625 266 46
Tiểu học 23 12973 865 50
THCS 14 7919 456 28
THPT 3 1800 192 8
Nguồn: Phòng Giáo dục và ào tạo huyện Thới Bình và Sở GD & T Cà Mau
Quy mô học sinh các cấp học phản ánh tình hình phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu học tập của cư dân địa phương.
Ngành giáo dục tập trung các nhiệm vụ:
- Tiếp tục triển khai, thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; tiếp tục rà soát quy hoạch, xây dựng mạng lƣới trƣờng học phù hợp với từng địa bàn và yêu cầu quản lý trong tình hình mới. Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện dạy và học. Tập trung huy động các nguồn lực đầu tƣ xây dựng, củng cố, nâng cao chất lƣợng, giữ vững tỷ lệ trƣờng học đạt chuẩn quốc gia. Phấn đấu đến năm 2025, phấn đấu có 50/53 trƣờng học đạt chuẩn quốc gia (khơng tính trƣờng trung học phổ thơng)
- Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đủ về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu và có năng lực, trình độ đáp ứng tốt yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo trong tình hình mới. Đẩy mạnh hoạt động khuyến học, khuyến tài, xã hội hóa giáo dục và đào tạo, xây dựng xã hội học tập. Giữ vững và phát huy kết quả công tác phổ cập giáo dục ở các cấp học bậc học.
- Hoạt động khuyến học, khuyến tài, xã hội hóa giáo dục và đào tạo đƣợc duy trì và đẩy mạnh thực hiện. Đã giải quyết cơ bản các chế độ, chính sách cịn tồn đọng đối với giáo viên.
2.2.3. Khái quát về sự phát triển giáo dục Trung học cơ sở ở huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau tỉnh Cà Mau
Chất lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc nâng cao, học sinh tốt nghiệp lớp 9 vào học lớp 10 đạt 98.90%. Học sinh học sinh tốt nghiệp THCS đạt 99.90%; học sinh tốt nghiệp THPT 99%. Tỷ lệ học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh hàng năm đều tăng. Các phong trào khác đạt kết quả rất cao.
Qua kết quả đƣợc đề cập ở trên có thể khẳng định rằng sự nghiệp giáo dục của huyện Thới Bình đã phát triển về nhiều mặt, mang tính ổn định và ngày càng đi vào chiều sâu.
Hệ thống trƣờng lớp trên địa bàn huyện Thới Bình phân bố rộng khắp, ở các xã, thị trấn đều có trƣờng THCS, năm học 2019 -2020 huyện Thới Bình có 14 trƣờng (trong đó có 08 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1), gồm có 215 lớp và 7919 học sinh cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.7. Số trường, lớp và học sinh của cấp THCS
Năm học Số trƣờng Số lớp Số học sinh
2017 – 2018 15 253 8.386
2018 – 2019 14 221 8.284
2019 – 2020 13 215 7.610
Năm học 2020-2021 trƣờng THCS Lê Hoàng Thá sát nhập vào trƣờng THPT Tân Bằng, trực thuộc sở GD&ĐT Cà Mau, một trƣờng thuộc loại hình khác: Trƣờng PTDT Hữu Nhem xã Tân Lộc.
Hàng năm, thực hiện sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT tỉnh Cà Mau, phòng Giáo dục và đào tạo huyện Thới Bình hƣớng dẫn, chỉ đạo các trƣờng THCS trong huyện xây dựng Kế hoạch giáo dục của đơn vị. Kế hoạch này đƣợc xem là khung hoạt động dạy và học trọng tâm của trƣờng trong năm học, là cơ sở phục vụ cho cơng tác kiểm tra của Phịng đối với các đơn vị.
đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tạo ra sự chuyển biến tích cực, rõ nét về chất lƣợng và hiệu quả hoạt động giáo dục.
Tiếp tục thực hiện tốt việc đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học, đổi mới đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh; tạo điều kiện cha mẹ học sinh tham gia cùng với nhà trƣờng trong hoạt động giáo dục; tổ chức sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu bài học. Tích cực tham gia các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành; huy động tốt các nguồn lực để phát triển giáo dục, thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục, đặc biệt là việc ứng dụng CNTT trong quản lý và đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Bảng 2.8. Xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh THCS
Năm học
Tổng số học sinh
Hạnh kiểm của học sinh Học lực của học sinh
Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá Trung
bình Yếu Kém 2017 - 2018 8386 7048 1187 146 5 1013 3093 3858 409 0 84,04 55,85 1,74 0,06 12,08 36,88 46,01 4,88 0 2018 - 2019 8284 7101 1061 116 6 921 3137 3799 398 29 85,72 12,81 1,40 0,07 11,12 37,87 45,86 4,80 0,41 2019 - 2020 7610 6490 1042 77 01 896 2850 3408 449 7 85,28 13,69 1,01 0,01 11,77 37,45 44,78 5,9 0,09
(Nguồn của Phòng GD& T)