Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 107 - 108)

2.3.2 .Thực trạng về xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Lý luận và thực tiễn cho thấy các giải pháp khả thi và hiệu quả đòi hỏi phải xuất phát từ thực trạng đối tƣợng nghiên cứu, nhận thức đúng, vận dụng quy luật khách quan, nắm bắt xu thế phát triển của sự vật, hiện tƣợng. Biện pháp quản lý tài chính nhà trƣờng cơng lập theo định hƣớng tự chủ và tự chịu trách nhiệm giải trình cần có sự phù hợp với bối cảnh thực tiễn và định hƣớng phát triển lâu dài của ngành giáo dục cũng nhƣ định hƣớng phát triển chung của quản lý nhà nƣớc, do đó các biện pháp QHĐTC nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay cần đáp ứng đƣợc các nguyên tắc sau:

3.1.1. Đảm bảo nguyên tắc khoa học

Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp phải có tính hệ thống, có tính chiến lƣợc, tính kế thừa, tính khả thi, tính hiệu quả đồng thời cập nhật đƣợc những thành tựu về khoa học quản lý nói chung và quản lý tài chính cơng trong giáo dục nói riêng.

3.1.2. Đảm bảo nguyên tắc khả thi

Biện pháp quản lý đề xuất phải sát với thực tế việc quản lý hoạt động tài chính phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế tại các cơ sở giáo dục, phù hợp với các quy định của pháp luật về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập do nhà nƣớc đảm bảo toàn bộ chi thƣờng xuyên.

Khi xây dựng các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình quản lý của hiệu trƣởng. Các biện pháp phải đƣợc khảo sát tính khả thi và tính Cấp thiết để có căn cứ khách quan, có khả năng thực hiện cao và tiếp tục đƣợc hoàn chỉnh.

Các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động tài chính và có hiệu quả cao khi thực hiện tốt các biện pháp quản lý.

3.1.3. Đảm bảo nguyên tắc thực tiễn

Thực hiện nguyên tắc này địi hỏi các biện pháp quản lý cơng tác tài chính tại các trƣờng THCS phải xuất phát từ thực tiễn hình hình tài chính của nhà trƣờng đạt đƣợc tính thực tiễn cao, gắn bó chặt chẽ các điều kiện kinh tế, văn hóa, hội cụ thể của cơng tác quản lý tài chính giáo dục THCS huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau, việc tổng kết thực tiễn sẽ giúp các biện pháp có đƣợc tính khả thi, phù hợp với thực tế. Nguyên tắc thực tiễn còn phải quan tâm đến quy luật của sự phát triển xã hội, của quy luật thị trƣờng, của địa phƣơng.

mục tiêu đề ra phải phù hợp với năng lực thực tế.

Do vậy, những biện pháp đƣợc nêu ra cần phải phù hợp với các nguồn lực của địa phƣơng nhƣ ngân sách nhà nƣớc, ngân sách giáo dục, năng lực quản lý tài chính của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị,... của huyện cũng nhƣ các trƣờng THCS huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau.

Các biện pháp nêu ra phải thể hiện sự thống nhất trong sự phân công trách nhiệm đối với chủ thể quản lý, và cũng phải có những biện pháp áp dụng những chế tài đối với ngƣời vi phạm quy định, nội quy. Qua đó trách nhiệm sẽ đƣợc hình thành và mang lại kết quả cao.

3.1.4. Đảm bảo nguyên tắc hiệu quả

Đảm bảo tính hiệu quả, cơng khai minh bạch của các biện pháp khi đƣợc xây dựng, thực hiện trong thực tiễn, thì các biện pháp phải đảm bảo các yếu tố nêu trên là Cấp thiết, khả thi, thực tiễn và đồng bộ thì khi yêu cầu thực hiện mới mang lại kết quả nhƣ yêu cầu. Các biện pháp khi tiến hành phải thể hiện các dấu hiệu đặc trƣng cơ bản nhƣ: Hiệu quả phải theo mục tiêu quản lý trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể chất lƣợng lao động quản lý đánh giá theo chuẩn, gọn nhẹ để vận dụng và có tác động đến q trình quản lý các đối tƣợng bị quản lý. Mặt khác, các biện pháp đƣa ra phải thể hiện có tác dụng của nó lên tồn bộ q trình quản lý, tức là thể hiện ở việc thực hiện các chức năng quản lý theo hƣớng công khai, minh bạch.

3.1.5. Đảm bảo nguyên tắc hệ thống

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đƣợc đề xuất phải là một hệ thống, tác động đồng thời lên các thành phần tạo nên hiệu quả của công tác quản lý hoạt động tài chính nhƣ: hệ thống QLTC, chức năng quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ.

Bên cạnh đó, các biện pháp phải có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau; chi phối, hỗ trợ nhau và thúc đẩy lẫn nhau nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của một chỉnh thể đồng bộ, thống nhất trong công tác quản lý hoạt động tài chính ở các trƣờng THCS

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)