5.2. Nhận thức của doanh nghiệp đối với ngƣời khuyết tật
5.2.3. So sánh sự khác biệt giữa ngƣời lao động
động không khuyết tật
Với nhiều quan điểm khác nhau từ phía doanh nghiệp so sánh sự khác biệt giữa ngƣời lao động khuyết tật và ngƣời lao động không khuyết tật nhƣ sau.
Hình 5.4. So sánh sự khác biệt
Doanh nghiệp so sánh sự khác biệt lớn nhất là về mặt thể lực chiếm tỷ lệ khá cao đến 60%, tiếp đến là hình thể và cá tính chiếm tỷ lệ bằng nhau 23%, cuối cùng là khác nhau về mặt trí lực 7%. Nhƣng điều ngạc nhiên là có 10% ý kiến cho rằng khơng có sự khác biệt giữa ngƣời lao động khuyết tật và ngƣời lao động bình thƣờng. Có đến 20% doanh nghiệp nhận thấy không biết khác biệt ở điểm nào. Thật sự, để doanh nghiệp trả lời một câu hỏi so sánh không phải dễ nhƣng họ cũng đã đƣa ra những ý kiến riêng nhƣ sau:
Bảng 5.2. So sánh sự khác biệt giữa ngƣời lao động khuyết tật và ngƣời lao động khơng khuyết tật
TT Tiêu chí
Ngƣời khuyết tật Ngƣời bình thƣờng
1
Thể lực
60%
- Năng suất làm việc kém hơn từ 30% -40%.
- Sự di chuyển khó khăn.
- Thao tác làm việc chậm chạp, vận dụng sức nhiều.
- Sự nhạy bén, linh hoạt kém hơn.
Sức khỏe tốt, năng lực làm việc đảm bảo cho nhu cầu cơng việc.
2 Hình thể 23% - Các loại khuyết tật về hình thể dễ nhận biết.
- Nếu ngƣời khuyết tật có thể làm việc tốt thì hình thể khơng khác biệt so với lao động bình thƣờng. Ngƣời bình thƣờng có khuyết điểm nhƣng khơng có khuyết tật, khơng bị những khiếm khuyết ảnh hƣởng đến công việc. 3 Cá tính 23%
- Tâm lý: tự ti, mặc cảm, tự ái ảnh hƣởng rất lớn đến đặc tính cơng việc.
- Ngƣời bình thƣờng cũng có những tâm lý đó. Nhƣng chỉ tồn
Ví dụ: tính dễ mặc cảm doanh nghiệp khó yêu cầu công việc để họ làm.
- Ngƣời khuyết tật bao giờ cũng chăm chỉ, chịu khó, cố gắng, gắn bó với cơng việc hơn.
tại nhất thời không ảnh hƣởng đến công