5.2. Nhận thức của doanh nghiệp đối với ngƣời khuyết tật
5.2.7. Sự khác biệt về nhận thức giữa doanh
nghiệp không nhận ngƣời khuyết tật vào làm việc
Từ kết quả nghiên cứu thấy đƣợc sự khác biệt trong nhận thức của doanh nghiệp về ngƣời khuyết tật, trình bày qua bảng sau:
Bảng 5.3. Sự khác biệt về nhận thức của doanh nghiệp đối với ngƣời khuyết tật
Quan điểm khác nhau
Doanh nghiệp có nhận ngƣời khuyết tật làm việc
Doanh nghiệp chƣa nhận ngƣời khuyết tật vào làm
việc Bình đẳng
trong cơ hội
Cả ba bộ phận Nhà nƣớc, các tổ chức từ thiện cùng
Trách nhiệm này nên thuộc về Nhà nƣớc và các tổ chức
việc làm phối hợp với doanh nghiệp để tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật.
từ thiện thì thích hợp hơn vì doanh nghiệp khơng có kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Lợi ích từ vấn đề tạo việc làm bình đẳng
Mang lại lợi ích nhiều nhất cho ngƣời khuyết tật. Không phải ngƣời khuyết tật nào cũng làm việc với năng suất thấp, lợi ích của họ mang lại cho doanh nghiệp đã đƣợc chứng minh.
Lợi ích mang lại cho ngƣời khuyết tật. Nhƣng mọi thiệt hại thì doanh nghiệp phải chịu vì ngƣời khuyết tật là gánh nặng rất lớn. So sánh sự khác biệt giữa lao động là ngƣời khuyết tật và lao động không khuyết tật
- Ngƣời khuyết tật khác biệt ở mặt trí lực và cá tính.
- Thể lực: kém hơn ngƣời bình thƣờng từ 30% - 40% nhƣng có thể đáp ứng đƣợc công việc.
- Doanh nghiệp đánh giá sự khác biệt ở mặt hình thể. - Kém hơn ngƣời bình thƣờng, khơng đáp ứng đƣợc công việc. Công việc phù hợp Ngƣời khuyết tật có thể làm việc nhƣ những ngƣời bình thƣờng nếu tạo mơi trƣờng làm việc phù hợp. Khơng có vị trí việc làm nào có thể phù hợp với ngƣời khuyết tật. Khó khăn trong tuyển dụng
Khơng thể tiếp tục tuyển dụng thêm vì:
- Vấn đề chỗ ở.
- Thiếu vốn kinh doanh không đƣợc trợ cấp.
- Đầu ra cho sản phẩm.
Khơng tuyển dụng vì:
- Chƣa có ngƣời đến xin việc.
- Chƣa có nhu cầu về nguồn nhân lực này.
Những vấn đề nổi bật trong nhận thức của doanh nghiệp về ngƣời khuyết tật
Trong 30 doanh nghiệp phỏng vấn trực tiếp thì có đến 70% doanh nghiệp nhận một phần trách nhiệm về vấn đề tạo bình đẳng trong cơ hội việc làm dành cho ngƣời khuyết tật. Nhƣng đa số doanh nghiệp cho rằng vấn đề tạo
việc làm cho ngƣời khuyết tật sẽ làm cho họ có thêm nhiều gánh nặng điều này có nghĩa là làm giảm sự cạnh tranh, giảm doanh thu và lợi nhuận.
Doanh nghiệp nhận thấy lao động là ngƣời khuyết tật bao giờ cũng khác với lao động bình thƣờng ở thể lực, ngƣời khuyết tật làm việc năng suất kém hơn ngƣời bình thƣờng từ 30% - 40%.
Doanh nghiệp khẳng định ngƣời khuyết tật có khả năng làm đƣợc nhiều việc nhƣ ngƣời bình thƣờng nếu đƣợc bố trí việc làm thích hợp. Họ có thể làm những việc có liên quan đến trí óc, những việc có sử dụng đến cơ bắp. Tuy nhiên, doanh nghiệp nhận thấy có một số cơng việc khơng phù hợp với ngƣời lao động khuyết tật trong đó có cơng việc thuộc lĩnh vực ngoại giao. 50% doanh nghiệp không thấy khó khăn gì trong việc tuyển dụng lao động khuyết tật vì khơng có nhu cầu về nguồn nhân lực này. Nhƣng đối với 27% doanh nghiệp khẳng định khó khăn lớn nhất trong tuyển dụng là khơng có ngƣời khuyết tật đến xin việc, có nhu cầu nhƣng khơng biết tìm ở đâu. Số doanh nghiệp cịn lại cho rằng không thể tiếp tục nhận ngƣời khuyết tật làm việc vì thiếu chỗ ở, đầu ra sản phẩm thấp, khơng có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc.
Kết quả cũng khá quan trọng là sự khác biệt về nhận thức giữa doanh nghiệp có nhận và khơng nhận ngƣời khuyết tật vào làm việc (xem bảng