5.2. Nhận thức của doanh nghiệp đối với ngƣời khuyết tật
5.2.2 Quan điểm doanh nghiệp về ngƣời hƣởng
tạo bình đẳng trong cơ hội việc làm
Doanh nghiệp nhận thức nhƣ thế nào về lợi ích trong hành động tạo việc làm bình đẳng cho ngƣời khuyết tật? Theo doanh nghiệp lợi ích lớn nhất thuộc về đối tƣợng nào trong 4 đối tƣợng sau: doanh nghiệp, ngƣời khuyết tật, xã hội, nhà nƣớc.
Hình 5.3. Lợi ích về bình đẳng trong cơ hội việc làm Ngƣời khuyết tật
60 23 23 20 10 7 10 20 30 40 50 60 %
Cả 30 doanh nghiệp cho rằng việc làm này chính là đem lại lợi ích lớn nhất cho ngƣời khuyết tật vì vừa tạo đƣợc công ăn việc làm, vừa giúp ngƣời khuyết tật tự nuôi sống bản thân, không phụ thuộc vào gia đình và xã hội.
Xã hội, Nhà nƣớc
Có 60% đến 63% doanh nghiệp đồng ý việc làm này mang lại lợi ích cho cả Nhà nƣớc và xã hội vì: khi ngƣời khuyết tật có việc bình đẳng trong xã hội có thể tự ni sống bản thân khơng cịn chịu sự trợ cấp, làm giảm gánh nặng cho xã hội và nhà nƣớc, làm cho bộ mặt xã hội đƣợc cải thiện hơn. Một xã hội trong đó ngƣời khuyết tật đƣợc bình đẳng về cơ hội việc làm.
Doanh nghiệp
Có 27% doanh nghiệp cho rằng ngƣời khuyết tật có thể mang lại lợi ích cho họ. Họ khẳng định nếu tạo việc làm phù hợp với những khiếm khuyết của ngƣời khuyết tật thì ngƣời khuyết tật có thể làm việc nhƣ ngƣời lao động bình thƣờng.
Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp có quan điểm ngƣợc lại nhận thấy hành động trên chẳng mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp. Ngƣời khuyết tật làm việc có thể khơng nhƣ ngƣời bình thƣờng sẽ tạo thêm nhiều gánh nặng cho doanh nghiệp, điều này có nghĩa là sẽ làm ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh, làm giảm doanh thu và lợi nhuận.