Phân tích số liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP công thƣơng việt nam – chi nhánh tây hà nội (Trang 39 - 54)

1.1.2 .Phân loại các hình thức cho vay của Ngân hàng

2.3 Phân tích đánh và đáng giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của NH

2.3.3.2. Phân tích số liệu thứ cấp

Qua số liệu thức cấp ta thu thập được qua các báo cáo tài chinh ta thấy được. a)Công tác huy động vốn.

Cũng như các ngành nghề kinh doanh khác, để cho hoạt động kinh doanh được diễn ra thường xuyên và liên tục thì cần phải có tư liệu sản xuất. Ngân hàng thương mại là một Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ trong đó tiền là ngun liệu chính trong việc tạo ra sản phẩm Ngân hàng, là một thứ nguyên liệu độc tơn khơng thể thay thế. Hoạt động tìm kiếm tư liệu sản xuất của Ngân hàng là hoạt động huy động vốn. Do đặc trưng của nguồn vốn huy động là ln có một lượng tồn khoản rất lớn và Ngân hàng có thể sử dụng lượng tồn khoản này để phục vụ cho qúa trình hoạt động kinh doanh của mình. Nên tình hình hoạt động của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào tình hình huy động vốn của chính Ngân hàng đó. Trong cơ cấu vốn của Ngân hàng thì ngồi phần vốn tự có thì cịn có vốn huy động, vốn vay và các nguồn vốn khác. Một Ngân hàng không thể chỉ hoạt động với nguồn vốn tự có và vốn đi vay vì vốn tự có của Ngân hàng chỉ chiếm một tỷ trộng nhỏ trong tổng cơ cấu vốn của Ngân hàng cịn vốn vốn đi vay thì Ngân hàng phải phụ thuộc vào dối tượng cho vay về thời hạn, số lượng và các chi phí khác. Do đó có thể Ngân hàng sẽ bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh. Ngược lại nếu Ngân hàng có lượng vốn lớn sẽ hồn tồn chủ động trong hoạt động của mình. Nguồn vốn lớn làm tăng khả năng hoạt động của Ngân hàng như chủ động đa dạng hố các hình thức và phương thức hoạt động nhằm phân tán rủi ro và tăng lợi nhuận, phục vụ cho mục tiêu cuối cùng của Ngân hàng là an tồn và sinh lời.

Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy tổng vốn huy động tăng nhẹ qua các năm từ 2012 đến 2014 nguyên nhân chính là do sự gia tăng mạnh của khoản tiền gửi của khách hàng. Mặc dù kinh tế vẫn cịn khó khăn Ngân hàng cơng thương vẫn là ngân hàng

thương mại đi đầu và tích cực thực hiên các chủ trương chính sách của chính phủ và NHNN. Chi nhánh tiếp tục đầy mạnh công tác huy động và khái thác nguồn vốn trong và ngoài nước để đáp ứng vốn của nền kinh tế nên tổng vốn huy động tăng dần qua các năm so với năm 2012.

Vốn huy động chủ yếu là từ vốn của các tổ chức kinh tế để đảm bảo tính an tồn và khả năng sinh lời và nhu cầu vốn để đáp ứng cho nhu cấu cấp thiết trong ngắn hạn để sản xuất và kinh doanh trong giai đoạn kinh tế khó khăn. Vốn huy động từ dân cư cùng tăng đầu trong các năm từ 2012 đến 2014 và chiếm khoảng 25% trong tổng số vốn huy động. Tiền gửi khách hàng tăng đồng nghĩa với việc giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn từ thị trường liên ngân hàng để tài trợ cho các khoản mục cho vay. Các ngân hàng cẩn trọng hơn trong việc cho ngân hàng khác vay vì hoạt động thu mua sát nhập do vậy làm giảm toàn bộ hoạt động trong thị trường liên ngân hàng nên khoản vay các TCTD Và KBNN giảm. Nhìn chung sự biến động này cho thấy mục tiêu tái cơ cấu Ngân hàng công thương chi nhánh Tây Hà Nội giửm các khoản vay từ các tổ chức tín dụng thay vào đố là gia tăng các khoản vay từ chính phủ và NHNN góp phần làm giảm chi phí lãi, tăng tính ổn định, an tồn. Bên cạnh đó, Chi nhánh đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từ tiền gủi khách hàng cho thấy dịch vu này đang được cải thiện và phát triển nhằm thu hút khách hàng nhiều hơn và cho thấy mục tiêu phát triển bền vững và lâu dài của chi nhánh.

Nguồn vốn huy động được tập trung chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn chiếm trên 60% và tăng dần qua các năm từ năm 2012 đến 2014. Nguồn vốn trung và dài hạn chỉ chiếm duwois 40% và giảm dần qua các năm từ năm 2012 đến 2014.

Nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn nội tệ nên chiếm tỷ trọng lớn hơn ngoại tệ. Huy động vốn bằng ngoại tệ tăng nhẹ hơn so với VND nguyên nhân chính do trần lãi suất huy động vốn bằng ngoại tệ đã được điều chỉnh xuống mức thấp 1%/năm, khuyến khích người dân gửi tiết kiệm bằng VND nhiều hơn khi trần tiết kiệm tiền đồng vẫn ở mức 6%/năm. Người dân và DN giảm dự trữ ngoại tệ, chuyển sang tiền VND để đưa vào hoạt động sản xuất - kinh doanh theo chính sách giảm tình trạng đơ la hóa nền kinh tế.

Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn (2012 – 2014)

( Đơn vị : Triệu đồng )

STT Chỉ tiêu

2012 2013 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch

2014/2013 Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá Trị Tỷ lệ(%)

A Tồng vốn 3,282,208 100 3,780,626 100 4,109,839 100 498,418 15.19 329,213 8.71

I Tổng vốn huy động

Tiền gửi của TCKT 1,424,979 43.42 1,820,053 48.14 2,055,033 50 395,074 27.72 234,979 12.91 Tiền gửi tiết kiệm 712,490 21.71 910,027 24.07 1,027,516 25 197,537 27.72 117,490 12.91 PHát hành giấy tờ có giá 251,228 7.65 190,532 5.04 57,818 1.41 -60,696 -24.16 -132,714 -69.65

TG khác 378,967 11.55 442,913 11.72 476,038 11.58 63,946 16.87 33,125 7.48

II Vay TCTDvà KBNN 514,544 15.68 417,101 11.03 493,434 12.01 -97,443 -18.94 76,333 18.3

B Phân loại theo tiêu thức

I Theo kì hạn 3,282,208 3,780,626 4,109,839 498,418 15.19 329,213 8.71

Ngắn hạn 2,059,635 62.75 2,568,367 67.93 2,855,865 69.49 508,732 24.7 287,498 11.19

Trung hạn 865,578 26.37 987,653 26.12 1,060,489 25.8 122,075 14.1 72,836 7.37

Dài hạn 356,995 10.88 224,606 5.94 193,485 4.71 -132,389 -37.08 -31,121 -13.86

II Theo cơ cấu 3,282,208 3,780,626 4,109,839 498,418 15.19 329,213 8.71

Dân cư 712,490 21.71 910,027 24.07 1,027,516 25 197,537 27.72 117,489 12.91

TCKT 1,424,979 43.42 1,820,053 48.14 2,055,033 50 395,074 27.72 234,980 12.91

Vốn vay 765,772 23.33 607,633 16.07 551,252 13.41 -158,139 -20.65 -56,381 -9.28

Vốn khác 378,967 11.55 442,913 11.72 476,038 11.58 63,946 16.87 33,125 7.48

III Loại tiền 3,282,208 3,780,626 4,109,839 498,418 15.19 329,213 8.71

VND 2,461,656 75 2,835,470 75 3,082,379 75 373,814 15.19 246,910 8.71

Ngoại tệ quy đổi 820,552 25 945,157 25 1,027,460 25 124,605 15.19 82,303 8.71

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán rút gọn của Vietinbank Tây Hà Nội)

b) Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân

Trong những năm vừa qua, thị trường tài chính – ngân hàng ở nước ta chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Để khẳng định vị thế của mình, VietinBank ln nỗ lực hết mình để phục vụ khách hàng. Với định vị là “Ngân hàng bán lẻ thân thiện”, nhóm khách hàng cá nhân là nhóm khách hàng mục tiêu mà VietinBank chú trọng phát triển. Cùng với sự phát triển chung của kinh tế - xã hội, hoạt động tín dụng cá nhân tại VietinBank cũng thu hút được nhiều kết quả tích cực. Tỷ lệ đóng góp của cho vay cá nhân trong tổng dư nợ được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu

2012 2013 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch

2014/2013 Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá Trị Tỷ lệ(%)

Tổng doanh số cho vay 3.105.768 100 3.789.897 100 3.998.672 100 684.129 22,03 208.775 5,51 cá nhân 1.187.534 38,24 856.543 22,60 1.105.685 27,65 -330.891 -27,86 249.042 29,07 Tổ chức 1.918.234 61,76 2.933.354 77,40 2.892.987 72,35 1.015.020 52,91 -40.267 -1,37 Tổng dư nợ cho vay 3.093.757 100 3.553.956 100 3.854.162 100 460.199 14,88 300.206 8,45 Cá nhân 1.099.876 35,55 767.389 21,59 926.845 24,05 -332.487 -30,23 159.456 20,78 Tổ chức 1.993.881 64,45 2.786.558 78,41 2.927.317 75,95 792.67 39,76 140.759 5,05

Qua bảng trên ta thấy dư nợ cho vay tập trung chủ yếu là các tổ chức chiếm khoảng 75% còn dư nợ cho vay của cá nhân chiếm khoảng 25%.

Xét về doanh số cho vay cá nhân năm 2012 đạt 1,187.534 triệu đồng nhưng năm 2013 doanh số cho vay cá nhân chỉ đạt 856,643 triệu đồng do VietinBank cũng như toàn hệ thống ngân hàng đang thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ do Chính phủ điều hành, áp lực huy động vốn tiếp tục gia tăng, dẫn đến cho vay ra cũng phải cẩn trọng. VietinBank cũng như toàn hệ thống ngân hàng đang thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ do Chính phủ điều hành, áp lực huy động vốn tiếp tục gia tăng, dẫn đến cho vay ra cũng phải cẩn trọng. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn bám sát chỉ đạo của chính phủ và NHNN chi nhánh đã chủ động tiết giảm mạnh chi phí, liên tục điều chỉnh giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ và hỗ trợ các doanh nghiệp sớm khôi phục và phát triển SXKD. Đặc biệt chi nhánh đã dành khối lượng vốn lớn hàng trăm ngàn tỷ đồng để cho vay với lãi suất ưu đãi khu vực kinh tế chính phủ khuyến khích như: nơng nghiệp nơng thơn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp hỗ trợ và công nghệ cao nên doanh số cho vay cá nhân cũng bị giảm đi.

Năm 2014 doanh số cho vay khách hàng cá nhân tăng so với năm 2013 nguyên nhân chủ yếu là do Năm 2014 việc cho vay SXKD rất khó khăn do hàng hóa ế ẩm khơng bán được, tồn kho tăng cao nên các DN chỉ hoạt động cầm chừng dẫn đến nhu cầu vay vốn thấp. Lãi suất cho vay của ngân hàng mặc dù đã giảm nhiều nhưng vẫn cịn khá cao so với tình trạng của DN, càng làm càng lỗ nên nhiều DN buộc phải tạm dừng SXKD. Việc cho vay SXKD khơng chỉ khó từ DN mà nó cịn vướng ngay cả từ phía ngân hàng. Tại thời điểm hiện nay, do nợ xấu tăng cao, khả năng mất cả vốn lẫn lãi ln rình rập nên ngay cả phía ngân hàng dù rất muốn nhưng cũng rất dè dặt việc cho vay. Theo nhận định của hầu hết các chun gia, tình hình kinh tế khó khăn sẽ cịn đeo đẳng và kéo dài trong vài năm tới. Việc trông chờ vào đối tượng khách hàng là DN để tăng doanh thu và lợi nhuận là điều khó đạt được. Trong bối cảnh hiện nay, việc các ngân hàng chuyển hướng sang “chăm sóc” người tiêu dùng là hồn tồn hợp lý bởi dân số Việt Nam hiện rất đông lên đến 90 triệu người, nhu cầu sử dụng tiền vào các việc nhỏ lẻ như mua sắm, sửa chữa nhà

cửa và đặc biệt là mua xe, mua nhà trả góp là rất lớn. nhận thấy việc cho vay tiêu dùng rất tiềm năng, an toàn và ổn định nên Vietinbank đã chuyển hướng tập trung vào phân khúc khách hàng này. Tại Vietinbank Tây Hà Nội tính tại thời điểm cuối năm 2014 hạ lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh và vay tiêu dùng xuống còn tối thiểu từ 7%/năm. Cụ thể, khách hàng tham gia một trong hai chương trình Ưu đãi khách hàng mới hoặc Tiếp vốn nhanh - Vay ưu đãi sẽ được hưởng lãi suất ưu đãi chỉ từ 7%/năm trong thời hạn tối đa lên đến 12 tháng. Khơng những vậy, Vietinbank Tây Hà Nội cịn cử người đến tận nhà để tư vấn, làm thủ tục giúp khách hàng vay tiền được thuận lợi.

Chính vì những lẽ đó nên tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng của chi nhánh tăng lên rất nhanh

Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn

Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh lệch2013/2012 Chênh lệch2014/2013 Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá Trị Tỷ lệ (%) Dư nợ Cá nhân 1.099.876 100 767.398 100 926.845 100 -332.478 -30,23 159.447 20,78 Dư nợ cá nhân – ngắn hạn 630.298 57,31 408.310 53,21 579.576 62,53 -221.988 -35,22 171.266 41,95 Dư nợ cá nhân – trung và dài hạn 469.578 42,69 359.088 46,79 347.269 37,47 -110.490 -23,53 -11.819 -3,29 ( Nguồn : Bảng cân đối kế toán rút gon ngân hàng Vietinbank Tây Hà Nội )

Nhìn vào bảng 2.6, ta thấy trong cơ cấu dư nợ cá nhân theo thời hạn : dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, trên 50% điều này đảm bảo an toàn hơn cho ngân hàng. Xét về mặt cơ cấu, cùng với sự giảm xuống của dư nợ cho vay trung- dài hạn là sự tăng lên của dư nợ cho vay ngắn hạn. Sở dĩ có sự thay đổi đó là do có xu hướng biến động theo nhu cầu vay của khách hàng. Thơng thường, các khoản vay cá nhân thường có giá trị không lớn. Khách hàng thường vay ngắn hạn để bù đắp nguồn vốn tạm thời, hoặc do nhu cầu cấp bách. Khi có nguồn thu nhập khác để trả nợ, khách hàng thường trả nợ trước hạn.

Các khoản vay trung và dài hạn thường áp dụng đối với các khoản vay có giá trị lớn hơn dành cho mục đích mua nhà, đất; mua ơ tơ. Ngân hàng có áp dụng hình thức cho vay trả góp đối với khoản vay này. Thu nhập chính để trả nợ là từ thu nhập hàng tháng, quý của người vay. Với kỳ hạn trung và dài hạn sẽ phù hợp hơn với luồng tài chính của khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng trong việc trả nợ. Tuy nhiên tín dụng trung dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao do vậy ngân hàng cần xem xét và cân đối.

Bảng 2.6 Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo loại tiền

Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá Trị Tỷ lệ(%) Dư nợ Cá nhân 1.099.876 100 767.398 100 926.845 100 -332.478 -30,23 159.447 20,78 VND 862.589 78,43 576.573 75,13 737.208 79,54 -286.016 -33,16 160.635 27,86

Ngoại tệ quy đổi 237.287 21,57 190.825 24,87 189.637 20,46 -46.462 -19,58 -1.188 -0,62

( Nguồn : Bảng cân đối kế toán rút gon ngân hàng Vietinbank Tây Hà Nội )

Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu cho vay cá nhân theo các loại tiền tệ cũng có nhiều biến động trong ba năm qua : cho vay cá nhân bằng đồng Việt Nam có xu hướng tăng cịn bằng đồng ngoại tệ có xu hướng giảm. ta nhận thấy, cho vay bằng đồng Việt Nam là thế mạnh của chi nhánh Tây Hà Nội. Cho vay đồng ngoại tệ qua ba năm có xu hướng giảm ,năm 2010 đạt 237.287 triệu đồng sang năm 2013 đạt 190.825 triệu đồng đến năm 2014 giảmcòn 189.637 triệu đồng chiếm 27.3% . Nhu cầu về ngoại tệ giảm do sự biến động về tỷ giá và sự khủng hoảng của đồng USD nên các cá nhân - HGĐ còn dè dặt trong xin vay bằng các đồng tiền ngoại tệ. Lãi suất cho vay đồng nội tệ hấp dẫn và linh hoạt hơn so với cho vay đồng nội tệ; thủ tục đơn giản hơn.

c) Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của NH Vietinbank Tây Hà Nội.

Chỉ tiêu định tính

Để đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của NH Vietinbank Tây Hà Nội theo định tính thì ta cần xem xét các chỉ tiêu sau

Thái độ phục vụ và trình độ chun mơn của NH Vietinbank Tây Hà Nội.

Khách hàng là điều kiện tiên quyết để ngân hàng tồn tại và phát triển. Chìa khố của sự thành cơng trong cạnh tranh là duy trì và khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng NH Vieetinbank chi nhánh Tây Hà Nội đã gây dựng được lòng tin, sự tin tưởng của khách hàng về ngân hàng, về sự đảm bảo chất lượng dịch vụ do ngân hàng cung cấp. Tiếp đó là thái độ phục vụ, sự chuyên nghiệp và khả năng đáp ứng của nhân viên ngân hàng trước những nhu cầu của khách hàng. Thật là chưa đủ nếu cho rằng chỉ cần giảm giá, tăng khuyến mại là có thể thu hút và giữ chân được khách hàng. Giải pháp này chỉ có ý nghĩa trong giai đoạn ngắn, lôi kéo được một lượng nhỏ khách hàng vãng lai mà khơng chiếm lĩnh được tình cảm cũng như lịng trung thành của khách hàng nếu như các chính sách đó khơng được gắn với những cam kết đảm bảo chất lượng trong phục vụ khách hàng của ngân hàng. Ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và có chiến

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP công thƣơng việt nam – chi nhánh tây hà nội (Trang 39 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)