Cơ sở xây dựng mơ hình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đã ước lượng mức chuyển tỷ giá vào lạm phát ở việt nam theo mô hình tự hồi quy vectơ VAR, với sự hỗ trợ của phần mềm eview 5 0 (Trang 36 - 41)

CHƢƠNG 4 : MƠ HÌNH PHÂN TÍCH

4.1 Cơ sở xây dựng mơ hình thực nghiệm

Xác định các biến thích hợp là một trong những yêu cầu đầu tiên để xây dựng mơ hình. Do vậy, trong phần 4.1 này, nghiên cứu sẽ đưa ra những phân tích về các biến liên quan đến mơ hình ước lượng mức chuyển tỷ giá vào lạm phát. Ngồi ra, trọng tâm của nghiên cứu chính là lạm phát, nên ngoài biến tỷ giá hối đối, khơng thể thiếu cú sốc tổng cung, cú sốc tổng cầu và biến tiền tệ.

4.1.1 Tỷ giá hối đoái - chỉ số giá tiêu dùng

Theo lý thuyết về các kênh tác động của tỷ giá đến lạm phát được đề cập ở phần 2.1 thì, những thay đổi của tỷ giá đến lạm phát sẽ được truyền dẫn theo kênh phân phối từ chỉ số giá nhập khẩu, chỉ số giá sản xuất và cuối cùng là chỉ số giá tiêu dùng hay còn gọi là lạm phát. Do vậy, việc xây dựng mơ hình bắt đầu từ việc nghiên cứu cơ chế truyền dẫn từ những thay đổi của tỷ giá đến chỉ số IPI là hết sức hợp lý.

Theo lý thuyết của Quy luật một giá, ta có:

Trong đó: h - nước nhà (nước nhập khẩu); f - nước ngoài (nước xuất khẩu); Phm - giá nhập khẩu được tính bằng nội tệ ; Pfx- giá xuất khẩu được

tính bằng ngoại tệ, E là tỷ giá hối đoái giữa nước nhập khẩu và nước xuất khẩu (nội tệ/ngoại tệ).

Theo Hooper và Man (1989), Goldberg và Knetter (1997) và Campa và Goldberg (2002), các doanh nghiệp xuất khẩu nước ngồi có quyền đáng kể để thiết lập giá. Hành vi thiết lập giá của doanh nghiệp nước ngoài phụ thuộc vào giá đơn (xem thêm 2.2) và chi phí sản xuất biên dưới đây:

.

x x x

f f

PMarkup C (4.2)

Hooper và Man (1989) cũng đã lập luận rằng giá đôn của doanh nghiệp xuất khẩu nước ngoài phụ thuộc vào áp lực cầu trong cả thị trường nước đó và nước nhập khẩu6

(Y), và áp lực cạnh tranh trong thị trường nước nhập khẩu. Áp lực này được đo bằng lợi nhuận biên (giá/ chi phí sản xuất). Giá đơn được minh hoạ như sau:

(4.3) Trong đó: ( hx ) f P EC

đại diện cho áp lực cạnh tranh trong nước nhập khẩu

Y đại diện áp lực cầu trong cả thị trường trong nước và ngoài nước và 0< <1; >0. Từ phương trình (4.1), (4.2) và (4.3), ta có:

6 Áp lực cầu trong thị trường nhập khẩu tỷ giá có mối quan hệ thuận với tỷ trọng nhập khẩu, phản ánh cầu hàng hố nước ngồi của thị trường đấy.

(4.4) Đơn giản hóa phương trình 4.4 ta có:

(4.5)

Lấy logarit của phương trình 4.5, ta có kết quả sau:

(4.6)

Như vậy, giá nhập khẩu bị ảnh hưởng bởi TGHĐ (e), chi phí sản xuất biên của hãng nước ngoài (cxf ), giá nội địa (ph) và cầu thị trường (y). Đồng thời mức chuyển tỷ giá vào giá nhập khẩu theo phương trình (4.6) chính là

1 . Như vậy có một mối quan hệ âm giữa  và MCTGNK.

+ Nếu  = 0, thì MCTGNK = 1, tức là những cú sốc TGHĐ sẽ được chuyển toàn bộ vào IPI hay MCTGNK hoàn toàn

+ Nếu  = 1, thì MCTGNK = 0, tức là những cú sốc TGHĐ sẽ khơng được chuyển tồn bộ vào IPI

+ Nếu 0 <  < 1, thì những cú sốc TGHĐ sẽ được chuyển một phần vào IPI hay được gọi là MCTGNK khơng hồn tồn

+ Trong một số tình huống sẽ thấy  >1 khi doanh nghiệp đánh giá quá mức ảnh hưởng của cú sốc tỷ giá và ngược lại  < 0 khi doanh nghiệp đánh giá quá thấp ảnh hưởng của cú sốc tỷ giá

m x h f x h f p e c y p e c         (4.7) Từ phương trình 4.7 ta có một số nhận xét sau:

+  có mối quan hệ nghịch với y, ph. Ngược lại, MCTGNK sẽ tỷ lệ thuận

với y, ph

+  có mối quan hệ thuận với e7, phm. Ngược lại, MCTGNK sẽ tỷ lệ nghịch với e, phm

Những nhận xét này tương tự với những phân tích ở phần 2.2 về các nhân tố ảnh hưởng đến MCTG. Và cũng từ phương trình 4.7 ta có thể suy ra, một số biến khác cần có trong mơ hình đo lường MCTGLP là: cầu thị trường

y (sốc cầu) và cú sốc cung thế giới - giá dầu - ảnh hưởng đến chi phí sản xuất

biên.

4.1.2 Các biến khác

Để củng cố thêm những lập luận trong phần 4.1.1 về các biến liên quan đến mơ hình ước lượng MCTGLP, nghiên cứu sẽ xem xét một số nguyên nhân khác ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát ngồi tỷ giá hối đối. Việc xem xét tổng thể các nguyên nhân của lạm phát sẽ đánh giá đầy đủ hơn tác động tổng thể cũng như từng nhân tố đến lạm phát. Ngoài ra, hạn chế hiện tượng thiếu biến khiến kết quả thiếu tính chính xác. Trước hết là Cú sốc tổng cung: Giả định tổng cầu không đổi, cú sốc tổng cung sẽ làm đường AS (Mơ hình AD- AS) dịch chuyển khiến mức giá chung thay đổi quanh điểm cân bằng. Đặc biệt khi AS dịch chuyển sang trái, mức giá chung sẽ tăng và sản lượng giảm.

Xem xét Cú sốc tổng cầu: Dựa trên mơ hình AS-AD với giả định các yếu tố khác khơng đổi thì khi AD dịch chuyển sẽ khiến mức giá chung thay đổi quanh điểm cân bằng. Đặc biệt khi AD dịch chuyển sang phải sẽ làm mức giá chung tăng và sản lượng tăng. Biến sản lượng công nghiệp thực được sử dụng để đại diện cho những thay đổi trong tổng cầu. Và một trong những biến vĩ mơ khơng thể thiếu khi nghiên cứu lạm phát chính là biến tiền tệ - Theo nhà kinh tế học tiền tệ Milton Friedman, lạm phát luôn là một hiện tượng tiền tệ. Đây là một biến chính sách đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, trong đó có mục tiêu lạm phát, nhưng mặt khác cũng có thể là ngun nhân chính gây ra lạm phát cao cũng như những bất ổn khác của kinh tế vĩ mô. Do vậy, sự có mặt của biến tiền tệ trong mơ hình nghiên cứu MCTGLP là hết sức cần thiết. Nghiên cứu sử dụng biến cung tiền và lãi suất để đại diện cho cung và cầu của thị trường tiền tệ. Ngồi ra, vì Việt Nam là một quốc gia có tỷ lệ đơ la hóa cao, tuy nhiên khơng có dữ liệu về lượng tiền nước ngoài đang lưu hành ngoài hệ thống ngân hàng, nên nghiên cứu sử dụng biến tiền gửi ngoại tệ trong ngân hàng để đại diện cho sự đơ la hố trong nền kinh tế Việt Nam.

Qua những phân tích trên, ta có thể kết luận về bảy biến nội sinh có mặt trong mơ hình là:

+ Khoảng cách sản lƣợng: OPGAP - sản lượng công nghiệp thực, đại

diện cho cú sốc tổng cầu + Chỉ số CPI - Lạm phát

+ Biến tiền tệ - Thị trường tiền tệ

+ Phía cầu tiền: Cung tiền mở rộng: Tổng cung tiền Việt Nam

+ Phía cung tiền: Lãi suất tiền gửi kỳ hạn ba tháng của Việt

Nam đồng và USD

+ Tỷ giá hối đoái: VND/USD

Riêng biến giá dầu được xem như ngoại sinh vì giá dầu Việt Nam được

chủ yếu quy định bởi nhà nước và không vận động theo giá dầu thế giới. Nhóm nghiên cứu cũng đã xây dựng mơ hình trong đó giá dầu được xem là biến nội sinh nhưng kết quả khơng có ý nghĩa nghiên cứu cao8.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đã ước lượng mức chuyển tỷ giá vào lạm phát ở việt nam theo mô hình tự hồi quy vectơ VAR, với sự hỗ trợ của phần mềm eview 5 0 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)