CHƢƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
6.3 Những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu đã cố gắng để lượng hoá cú sốc TGHĐ vào lạm phát ở Việt Nam, tuy nhiên nghiên cứu vẫn tồn tại một vài hạn chế nhất định, làm tiền đề cho những nghiên cứu về sau. Trong đó có:
Cú sốc tỷ giá đến các mức giá nội địa diễn ra theo chuỗi phân phối từ tác động đến giá nhập khẩu, giá sản xuất và cuối cùng là giá tiêu dùng. Tuy nhiên, việc thiếu dữ liệu của giá nhập khẩu và giá sản xuất ảnh hưởng nhất định đến MCTGLP. Do vậy, việc tìm các biến đại diện cho hai chỉ số này là hết sức cần thiết trong các nghiên cứu về sau.
đổi cấu trúc đến MCTG. Tuy nhiên, do hạn chế của số liệu chỉ có trong 5 năm từ 2005 đến 2009, nên rất khó để xác định các mối quan hệ dài hạn một cách phù hợp.
Chính những hạn chế trên đã gợi ý cho những nghiên cứu xa hơn đối với đề tài này. Trong đó việc khắc phục các hạn chế là ưu tiên hàng đầu. Ngoài ra, nghiên cứu xa hơn sẽ mở rộng khoảng thời gian nghiên cứu, cải thiện các số liệu để có thể đạt được những kết quả đáng tin cậy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bacchetta, P., and Van Wincoop, E., 2002, “Why Do Consumer Prices React Less than Import Prices to Exchange Rates?” NBER Working Papers, No. 9352.
2. Belaisch, A., 2003, “Exchange Rate Pass-Through in Brazil,” IMF Working Paper,WP/03/141, International Monetary Fund.
3. Campa, J. M. and L. S. Goldberg, 2005, “Exchange Rate Pass Through into Import Prices,” Review of Economics and Statistics, 87(4), pp.
679-690.
4. Campa, M. Jose and Goldberg, Pinelopi Koujianou (2002), “Exchange Rate Pass-Through into Import Prices: A Macro or Micro Phenomenon”, NBER Working Paper 8934.
5. Clark, P. B. and R. Macdonald (1999), “Exchange rates and economic fundamentals: A methodological comparison of BEERs and FEERs” in R.. MacDonald and J. L. Stein: Equilibrium exchange rates,
Norwell, MA., pp. 285-322.
6. Devereux, M., C. Engel and P. Storgaard (2004), “Endogenous Exchange Rate Pass-Through When Prices Are Set in Advance”, Journal of International Economics, Vol 63, pp. 263-291.
7. Dornbusch, R., (1987), “Exchange Rates and Prices,” American Economic
Review, 77, pp. 93-106.
8. Dornbusch, Rudi (1987), “Exchange Rates and Prices”, NBER Working Paper, No.1769.
9. Faruqee, H. (2006), “Exchange Rate Pass-Through in the Euro Area”,
IMF Staff Papers, 53(1), pp.63-88.
10. Feinberg, R. (1986), “The Interaction of Foreign Exchange and Market Power Effects on German Domestic Prices”, Journal of Industrial Economics 35 (1), pp. 61-70.
11. Goldberg, P.K. and Knetter, M.K.(1997), “Goods Prices and Exchange Rates: What have we Learned?”, Journal of Economic Literature, 35, pp. 1243-1272.
12. Hahn, E. (2003), “Pass-Through of External Shocks to Euro Area Inflation”, Working Paper, 243, European Central Bank.
13. Hooper, Peter and Mann, Catherine L. (1989), “Exchange Rate Pass- Through in the 1980s: the Case of the U.S. Imports of Manufactures”, Brookings Papers of Economic Activity, 1.
14. IFS- International Financial Statistics
15. IMF, (2003) Olà Unteroberdoerster, Rania Al-Mashat, Shanaka J. Peiris (All APD), Qing Wang (PDR), and Erik Lueth (FAD): Vietnam: Selected Issues.
16. Ito, Takatoshi and Sato, Kiyotaka (2006), “Exchange Rate Changes and Inflation in Post-Crisis Asian Economies: VAR Analysis of the Exchange Rate Pass-Through”, NBER working paper 12395.
17. Leigh, D. and M. Rossi (2002), “Exchange Rate Pass-Through in Turkey”, IMF Working Paper, WP/02/204, International Monetary
18. Lian, An (2006), “Exchange Rate Pass-Through: Evidence Base on Vector Autoregression with Sign Restrictions”, MPRA paper, No.
527.
19. Mann, C.L. (1986), “Prices, Profit Margins and Exchange Rates,” Federal Reserve Bulletin 72, pp. 366-79.
20. McCarthy, J. (2000), “Pass-Through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic Inflation in Some Industrialized Economies”, Staff Reports, 111, Federal Reserve Bank of New York.
21. Ngân hàng Đầu tư và phát triển BIDV Việt Nam.
22. Nkunde Mwase. (2006), “An Empirical Investigation of the Exchange Rate Pass-Through to Inflation in Tanzania”, IMF Working Paper,
WP/05/150.
23. Nicoleta, C. (2007), “Estimating the exchange rate pass through into inflation in a vector autoregressive framework”.
24. Nguyen Thi Thu Hang et al (2010), “Lựa chọn chính sách tỷ giá”, Báo
cáo kinh tế thường niên, VEPR.
25. Olivei, G. P. (2002), “Exchange Rates and the Prices of Manufacturing Products Imported into the United States,” New England Economic Review, Federal Reserve Bank of Boston, First Quarter, pp. 3-18.
26. Otani, A., S. Shiratsuka and T. Shirota (2005), “Revisiting the Decline in the Exchange Rate Pass-Through: Further Evidence from Japan’s Import Prices”, IMES Discussion, No. 2005-E-6, Institute for Monetary and Economic Studies, Bank of Japan.
27. Paul Krugman (1986), “Pricing to Market when the Exchange Rate Changes”, NBER Working Papers 1926, National Bureau of
Economic Research, Inc.
28. Pham Minh Chinh và Vương Quan Hoàn (2009), “Kinh tế Việt Nam: Thăng trầm và đột phá”, sách tham khảo.
29. Taylor, J.B. (2000) “Low Inflation, Pass-through, and the Pricing Power of Firms”, European Economic Review, 44, pp. 1389-1408.
30. Tổng cục thống kê Việt Nam – GSO.
31. Vo Tri Thanh; Dinh Hien Minh; Do Xuan Truong; Hoang Van Thanh; Pham Chi Quang (2000), “Exchange Rate Arrangement in Vietnam: Information Contents and Policy Option”, East Asian Development Network (EADN), Individual Research Project.
32. Vo Van Minh (2009), “Exchange rate pass-through and its implications for inflation in Vietnam”, VDF Working Paper.
33. Yang J.W. (1997), “Exchange Rate Pass-through in U.S. Manufacturing Industries”, The Review of Economics and Statistics, 79, pp. 95-104.