5.1. Đặc điểm công cụ, dụng cụ :
Công cụ, dụng cụ là tư liệu lao động khơng có đủ các tiêu chuẩn về giá trị thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ . V́ vậy, công cụ, dụng cụ được quản lư và hạch tốn như ngun liệu, vật liệu nhưng có những đặc điểm khác nhau :
- Cơng cụ, dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên h́nh thái vật chất ban đầu . Ví dụ : búa, kiềm ...
- Trong quá tŕnh tham gia sản xuất hoặc sử dụng, giá trị, công cụ, dụng cụ được chuyển dịch dần dần vào chi phí sản xuất kinh doanh, do đó cần phân bổ hoặc tính trước giá trị của cơng cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Cơng cụ, dụng cụ có nhiều loại, nhiều thứ, có loại nằm trong kho, có loại đang dùng . Loại đang dùng lại nằm rải rác ở các bộ phận phân xưởng, do đó nếu khơng theo dơi, quản lư chặt chẽ th́ cơng cụ, dụng cụ sẽ gây thất thốt, lăng phí . Cơng cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, cho thuê ... phải được theo dơi về hiện vật và giá trị trên sổ kế toán chi tiết theo đối tượng sử dụng và người chịu trách nhiệm về vật chất .
Theo quy định hiện hành th́ những tư liệu lao động sau đây không phân biệt tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng vẫn hạch tốn là cơng cụ, dụng cụ đó là :
- Các lán trại tạm thời, giàn giáo, công cụ, dụng cụ, gá lắp dây chuyền cho sản xuất .
- Các loại bao b́ dùng để đựng vật liệu, hàng hóa trong quá tŕnh thu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa .
- Các loại bao b́ bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng, nhưng trong q tŕnh bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có tính giá trị hao ṃn để trừ dần giá trị của bao b́ . Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ, quần áo, giầy, dép... chuyên dùng để làm việc .
5.2. Tài khoản sử dụng : Để hạch tốn cơng cụ, dụng cụ , kế tốn sử dụng
TK 153 “công cụ, dụng cụ” . TK này dùng phản ảnh giá trị hiện có và t́nh h́nh biến động của các loại công cụ, dụng cụ của doanh nghiệp .
5.3. Phương pháp phân bổ công cụ, dụng cụ xuất dùng : Gồm có 3
phương pháp sau :
5.3.1 Phương pháp phân bổ 1 lần (c ̣n gọi là phân bổ 100%)
Phương pháp này áp dụng với cơng cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngăn . Đối với loại công cụ, dụng cụ này th́ khi xuất dùng hạch toán tương tự vật liệu . Nghĩa là khi xuất dùng th́ toàn bộ giá trị của chúng được hạch tốn và chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ đó ...
Nợ TK 627 (6273) : Chi phí dụng cụ sản xuất
Nợ TK 641 (6413) : Chi phí dụng cụ đồ dùng cho viện bán hàng Nợ TK 642 (6423) : Chi phí đồ dùng văn pḥng
Có TK 153 : Cơng cụ, dụng cụ xuất dùng .
5.3.2. Phương pháp phân bổ 2 lần (c ̣n gọi là phân bổ 50%)
Phương pháp này áp dụng đối với cơng cụ, dụng cụ có giá trị tương đối lớn dùng cho 2 kỳ hạch tốn, khi xuất dùng cơng cụ, dụng cụ phân bổ ngay 50% giá trị của chúng vào nơi sử dụng . Đến khi công cụ báo hỏng th́ phân bổ 50% giá trị
c ̣n lại sau khi trừ đi phế liệu thu hồi và số tiền thường của người làm hỏng (nếu có) . Nếu phân bổ lần 2 tính vào chi phí của kỳ báo hỏng được xác định như sau :
Giá trị CCDC Giá trị CCDC báo hỏng Giá trị phế Tiền bồi thường
phân bổ lần 2 2 liệu thu hồi (nếu có)
* Tŕnh tự hạch toán :
- Khi xuất cơng cụ, dụng cụ, kế tốn ghi :
Nợ TK 142 : chi phí trả trước Giá trị cơng cụ, dụng cụ Có TK 153 thuộc loại phân bổ lần 2
- Đồng thời tiến hành phân bổ 50% giá trị công cụ, dụng cụ dùng vào chi phí của kỳ xuất dùng (phân bổ 1 lần) .
Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142
- Khi công cụ, dụng cụ báo hỏng phân bổ 50% giá trị c ̣n lại (lần 2) sau khi trừ đi phế liệu thu hồi .
Nợ TK 627, 641, 642 Nợ TK 152
Nợ TK 138 Có TK 142
5.3.3. Phương pháp phân bổ dần (nhiều lần) .
Phương pháp này áp dụng đối với cơng cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài như giàn giáo, khuôn mẫu ... Khi xuất dùng kế toán phải xác định thời gian (số lần) sử dụng để phân bổ dần giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh .
Mức phân bổ giá trị c.cụ. d.cụ Giá trị c.cụ, d.cụ xuất dùng cho 1 lần sử dụng Số lần sử dụng được xác định
- Khi xuất dùng toàn bộ giá trị của cơng cụ, dụng cụ , kế tốn ghi : Nợ TK 142
Có TK 153
- Số phân bổ cho 1 lần kế tốn ghi : Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142 .
Phương pháp phân bổ dần là gộp 2 phương pháp : phân bổ 2 lần và phân bổ 1 lần . Đối với công cụ, dụng cụ cho thuê .
+ Khi xuất cơng cụ, dụng cụ cho th : Nợ TK 142 (1421)
Có TK 153 (1533) .
Một số vấn đề về hạch toán vật liệu và cơng cụ dụng cụ tại XNLHCSBĐ
+ Tính giá trị đồ dùng cho thuê vào chi phí hoạt động kinh doanh . Nợ TK 627
Nợ TK 811
Có TK 142 (1421)
+ Số thu về cho thuê công cụ, dụng cụ Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511 (5113) Có TK 711
- Khi nhận lại công cụ, dụng cụ cho th, kế tốn tính ra giá trị c ̣n lại chưa tính vào hoạt động kinh doanh (bằng giá trị công cụ, dụng cụ khi xuất cho thuê trừ đi phần hao ṃn cơng cụ, dụng cụ đă trích vào chi phí) kế tốn ghi :
Nợ TK 153 Có TK 142
Để tổng hợp chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng vào đối tượng hạch tốn có liên quan, kế tốn vật liệu có thể lập bảng phân bổ nguyên liệu và công cụ, dụng cụ như sau :
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ - DỤNG CỤ
Số Ghi có TK TK 152 TK 153 (....%) TT Đối tượng Sử dụng (ghi nợ TK) HT TT HT TT 1 2 3 4 5 6 TK 621 : Chi phí N.liệu - Phân xưởng - TK 627 : chi phí sản xuất chung - Phân xưởng - TK 641 : chi phí bán hàng - TK 642 : Chi phí quản lư
doanh nghiệp . - TK 142 : Chi phí trả trước - TK 335 : Chi phí phải trả - TK 241 : Chi phí XDCB dỡ dang . - TK 632 : Giá vốn hàng bán
Cộng
Phần II
T̀NH H̀NH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN VẬT LIỆU,CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI XÍ NGHIỆP LIÊN HỢP CAO SU B̀NH ĐỊNH CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI XÍ NGHIỆP LIÊN HỢP CAO SU B̀NH ĐỊNH