VỀ HẠCH TOÁN VẬT LIỆU VÀ CCDC TẠI XNLHCSBĐ
I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN VẬT LIỆU VÀCCDC TẠI XNLHCSBĐ : CCDC TẠI XNLHCSBĐ :
Là một đơn vị chuyên sản xuất các mặt hàng giày, dép và một số sản phẩm bằng cao su khác, XNLHCSBĐ ln phấn đấu để có thể trụ vững trước nhiều đối thủ cạnh tranh, tạo niềm tin cho khách hàng về chất lượng sản phẩm, giải quyết việc làm cho hơn 1.000 lao động tỉnh nhà ... và đạt được mục tiêu lợi nhuận ngày càng cao .
Để đạt được những điều này, Xí nghiệp đă tổ chức cho ḿnh một bộ máy kế toán phù hợp với qui mô hoạt động và sản xuất kinh doanh của đơn vị, bảo đảm được nguyên tắc gọn nhẹ, đơn giản nhưng hoạt động có hiệu quả Khơng những phản ảnh một cách đầy đủ, chính xác kịp thời về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh với bộ máy kế toán được tổ chức theo phương thức trực tuyến mà c ̣n đảm bảo được sự chỉ đạo sâu sắc của kế toán trưởng, đưa ra những quyết định chỉ đạo
đúng đắn và định kỳ cung cấp những thông tin về mọi mặt hoạt động của Xí nghiệp cho Tổng giám đốc thơng qua báo cáo kế tốn.
Mặt khác cơng tác kế tốn ở đơn vị được tổ chức theo loại h́nh tập trung nên hầu hết các cơng việc kế tốn tài vụ của xí nghiệp : từ việc lập chứng từ ghi sổ... cho đến việc lập báo cáo kế tốn . Do tính tập trung cao như vậy nên những thông tin được nắm bắt một cách đầy đủ, từ đó giúp cho việc kiểm tra, đánh giá chỉ đạo các hoạt động của doanh nghiệp được kịp thời .
Trong các bộ phận kế tốn ở đơn vị th́ cơng việc của kế tốn vật liệu có nhiệm vụ hạch tốn vật liệu và CCDC rất được chú ư, bởi v́ nó là 1 trong 3 yếu tố chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm . Nếu cơng tác quản lư hạch tốn vật liệu và CCDC được tiến hành một cách khoa học, hợp lư khơng chỉ góp phần theo dơi chặt chẽ t́nh h́nh nhập, xuất, tồn kho mà c ̣n giúp doanh nghiệp tránh được sự thất thốt do lăng phí, mất mát hoặc hư hỏng... từ đó hạ thấp được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà không ảnh hưởng đến chất lượng .
* Tồn tại : Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, th́ việc ghi chép quản lư trong khâu hạch toán vật liệu, CCDC ở xí nghiệp c ̣n một số hạn chế nhất định mà trong quá tŕnh thực tập em đă ghi nhận được . Như ở phần II ta đă biết kế toán vật liệu chỉ theo dơi các chứng từ trên các hóa đơn nhập-xuất vật tư trong tháng chứ khơng theo dơi phần chi phí thu mua vật liệu như : tiền vận chuyển, bốc xếp... vật tư về kho . V́ vậy, đến cuối tháng vật liệu chỉ tập hợp được cột giá hạch toán trên bảng kê số 3 c ̣n cột giá thực tế phải lấy các nhật kư chứng từ hay sổ chi tiết của kế toán tổng hợp kiêm kế toán thanh toán chuyển sang .
V́ lượng nguyên liệu của xí nghiệp quá nhiều và chủng loại rất phong phú cho nên trong quá tŕnh cấp phát NVL cho sản xuất sản phẩm c ̣n gặp nhiều trở ngại là do : Xí nghiệp chưa thực hiện được việc nhập trước xuất trước mà vật liệu nhập sau xuất trước . Ví dụ : Nhập về một lượng Mousse đă lâu mà khơng có điều kiện để xuất, gây trở ngại, khó khăn trong việc hạch toán và cấp phát với lại Mousse th́ cồng kềnh phải chiếm một khoảng lớn trong kho .
Qua một thời gian ngắn về thực tập tại XNLHCSBĐ, t́m hiểu cơng tác hạch tốn vật liệu, CCDC đồng thời vận dụng những kiến thức đă học ở nhà trường, em có một số nhận xét sau :
1. Về cơng tác tổ chức, lập kế hoạch và cung ứng vật tư : Đây là công
việc của Pḥng Kế hoạch vật tư . Kế hoạch thu mua và đưa vật liệu vào sản xuất ở xí nghiệp là hết sức hợp lư và có cơ sở là các thơng số kỹ thuật mà cán bộ kỹ thuật đă cung cấp . Để lập được kế hoạch một cách chính xác, đ ̣i hỏi phải nắm được các thông tin về số NVL dự trữ trong kho vật tư nào có thể dùng cho nhiều mă khác nhau . Và điều quan trọng hơn cả là phải xác định được lượng vật liệu chỉ phục vụ cho duy nhất một mă hàng để có kế hoạch với số lượng thu mua vừa đủ .
2. Về sổ sách kế toán theo dơi vật liệu và cơng cụ, dụng cụ tại xí nghiệp :
Xí nghiệp đă sử dụng các chứng từ nhập - xuất kho vật liệu và CCDC theo đúng quy định hiện hành của Bộ tài chính, xây dựng tŕnh tự luân chuyển chứng từ phù hợp, giúp cho quá tŕnh nhập-xuất kho được diễn ra nhanh chóng, khơng gây ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất ... Ở xí nghiệp đă mở bảng tổng hợp nhập vật tư đă thay thế cho sổ chi tiết vật liệu . Thực chất của bảng nhập, xuất vật tư này chỉ là bảng tính của kế tốn vật liệu về t́nh h́nh nhập xuất của từng loại vật liệu để làm căn cứ ghi sổ nhập-xuất vật liệu vào cuối mỗi tháng . Việc này có sự hạn chế là khi mở bảng tổng hợp sẽ giảm nhẹ cho kế toán vật liệu trong ghi chép hàng ngày nhưng khi có sự sai số trong đối chiếu th́ sẽ làm chậm trễ việc báo cáo .
3. Về công tác tổ chức báo cáo kế toán vật liệu và CCDC tại xí nghiệp :
Ở xí nghiệp, hàng ngày cứ vào ngày 01/01 và 01/7 là nhóm kiểm kê của xí nghiệp sẽ tiến hành công tác kiểm kê vật liệu và CCDC và lập các báo cáo cần thiết cho lănh đạo . Nhưng c ̣n việc lập báo cáo tổng hợp nhập-xuất-tồn vật tư, một loại báo cáo quản trị chủ yếu cung cấp thông tin cho quản trị kinh doanh ở đơn vị lại khơng được kế tốn vật liệu thực hiện .
4. Phương pháp hạch tốn vật liệu và CCDC tại xí nghiệp : Kế tốn vật
liệu tại XNLHCSBĐ sử dụng giá hạch tốn cho cơng tác hạch tốn . Điều này cũng có nghĩa là việc tập hợp các chi phí thu mua đều do kế tốn tổng hợp kiêm kế toán thanh toán đảm trách và chỉ chuyển cho kế toán vật liệu vào cuối tháng . V́ vậy việc tính tốn hàng ngày của kế tốn vật liệu sẽ đơn giản hơn nhưng thay vào đó là t́nh trạng cơng việc tập trung vào cuối tháng, khơng có thời gian kiểm tra lại việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, khiến số liệu tính tốn đă tập hợp trên tài liệu quyết toán năm vẫn c ̣n sai lệch . Bên cạnh đó, việc sử dụng giá hạch tốn c ̣n gây cản trở cho việc áp dụng một cách hoàn chỉnh phương pháp nhập trước xuất trước .