Kết quả giám sát lƣu hành virus cúm gia cầm trong dịch ngoáy của

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự lưu hành của virus cúm trên đàn gia cầm và đáp ứng miễn dịch của gia cầm đối với vaccine h5n1 tại tỉnh quảng ninh (Trang 87 - 96)

Bƣớc cuối cùng trong đánh giá chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả sử dụng của vaccine chính là việc giám sát sự lƣu hành của virus trên đàn gia cầm đã đƣợc tiêm phòng. Song song với việc lấy mẫu huyết thanh trên đàn gia cầm đƣợc tiêm phòng để đánh giá đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch, chúng tôi tiến hành lấy mẫu dịch ngoáy (swab). Mỗi đàn 60 mẫu lấy ngẫu nhiên ở mỗi thời điểm khác nhau, gộp 5 mẫu làm 1 mẫu xét nghiệm. Phƣơng pháp xét nghiệm đƣợc thực hiện tại phòng virus của Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ƣơng. Kết quả xét nghiệm tìm gen H5 trong các mẫu dịch ngoáy bằng phƣơng pháp RT- PCR đƣợc trình bày ở bảng 3.13.

Bảng 3.13. Kết quả giám sát lƣu hành virus cúm gia cầm trong dịch ngoáy của gia cầm trên các đàn đã đƣợc tiêm phòng cúm vaccine H5N1

năm 2010

Địa Phƣơng Lấy Mẫu

Loài Số mẫu Mẫu

XN Mẫu +H5 Tỷ lệ + (%) Đông Triều Vịt 150 30 0 0,0 Gà 150 30 0 0,0 Yên Hƣng Vịt 150 30 0 0,0 Gà 150 30 0 0,0 Hoành Bồ Gà 150 30 0 0,0 Gà 150 30 0 0,0 Đầm Hà Gà 150 30 0 0,0 Vịt 150 30 0 0,0

Kết quả cho thấy, không có sự cảm nhiễm và lƣu hành của virus cúm H5N1 ở các đàn gia cầm đƣợc tiêm phòng vaccine trong năm 2010. Nói cách khác, đàn gia cầm sau khi đƣợc tiêm phòng không có sự bài thải virus ra ngoài môi trƣờng. Kết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Đào Yến Khanh (2005) [17], Tô Long Thành (2007) [28] đàn gà, vịt sau khi tiêm vaccine kiểm tra định kỳ, không thấy sự lƣu hành của virus cúm H5N1.

Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy chủ chƣơng tiêm vaccine tạo đƣợc miễn dịch chủ động cho đàn gia cầm nhằm tiêu diệt mầm bệnh đã đem lại kết quả rõ rệt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cũ nói riêng cũng nhƣ cả nƣớc nói chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu của luận văn, chúng tôi rút ra kết luận nhƣ sau:

1. Dịch cúm gia cầm xảy ra rải rác từ năm 2004 đến năm 2011, tỷ lệ mắc bệnh là 1,79% trên tổng đàn.

2. Các mùa khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh khác nhau, cao nhất vào mùa Đông (86,53%), tiếp đó là mùa xuân (8,00%), mùa thu (5,22%), thấp nhất là mùa hạ (0,35%).

3. Các loại gia cầm khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm cũng khác nhau, trong đó vịt có tỷ lệ nhiễm cao nhất là 83,39%, gà 11,71% và các loại gia cầm khác mắc với tỷ lệ thấp là 7,9%.

4. Phƣơng thức chăn nuôi khác nhau thì tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cũng khác nhau, trong đó cao nhất 81%, bán chăn thả 12% và nuôi nhốt hoàn toàn tỷ lệ thấp nhất 7%.

5. Quy mô đàn khác nhau thí tỷ lệ mắc bệnh cũng khác nhau, quy mô càng nhỏ thì tỷ lệ mắc bệnh càng cao, với quy mô dƣới 200 tỷ lệ mắc bệnh cao nhất (79,39%), và thấp nhất ở quy mô lớn hơn 500 con là 6,9%.

6. Năm 2010 tỷ lệ tiêm phòng cho toàn đàn gia cầm đạt gần 100%. 7. Vaccine H5N1 chủng Re-1 rất có độ an toàn rất cao đạt từ 94,02 đến 95,59%.

8. Hiệu giá kháng thể của đàn gà đƣợc tiêm vaccine H5N1 của Trung Quốc tại 60 ngày cao nhất (5,42 log2). Hiệu giá KT giảm dần (3,46 log2) lúc 150 ngày sau khi tiêm và không còn khả năng bảo hộ nữa.

9. Hiệu giá kháng thể của đàn vịt đƣợc tiêm vaccine H5N1 của Trung Quốc tại 60 ngày cao nhất (6,45 log2). Hiệu giá KT giảm dần (4,37 log2) lúc 120 ngày sau khi tiêm và không còn khả năng bảo hộ nữa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

10.Không phát hiện thấy virus H5N1 trên đàn gia cầm sau tiêm phòng vaccine tại Quảng Ninh.

5.2. Đề nghị

1. Tiếp tục nghiên cứu để làm rõ hơn nữa đặc điểm của bệnh cúm gia cầm để làm rõ hơn nữa về đặc điểm của bệnh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

2. Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài , đề nghị chi Cục Thú y tỉnh Quảng Ninh đề ra kế hoạch tiêm phòng cụ thể để mang lại hiệu quả cao nhất của công tác tiêm phòng.

3. Tiếp tục triển khaikế hoạch tiêm phòng cúm hàng năm để khống chế đƣợc dịch bệnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT.

1. Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: lƣu hành bệnh, chẩn đoán và kiểm soát dịch bệnh”, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr. 69 - 75.

2. Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm (2005), Báo cáo tổng kết công tác 2 năm (2004-2005) phòng chống dịch cúm gia cầm, Hội nghị Tổng kết 2 năm phòng chống dịch cúm gà, ngày 18 tháng 4 năm 2005, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bộ NN và PTNT (2005), Tiêu chuẩn ngành - Quy trình chẩn đoán bệnh cúm gia cầm, NXB Nông nghiệp.

4. Caroline Yuen (2004), “Đánh giá tiêm chủng vaccine cúm gà H5 năm 2003 tại Hồng Kông”, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(2), tr. 79 - 80.

5. Cục Thú y (2004), Bệnh cúm ở gia cầm và biện pháp phòng chống, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Cục Thú y (2005), Sổ tay hướng dẫn phòng chống bệnh cúm gia cầm và bệnh cúm trên người, Hà Nội.

7. Dự án sử dụng vaccine nhằm khống chế và thanh toán bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1 (2005), Bộ Nông nghiệp & PTNT.

8. Trƣơng Văn Dung, Nguyễn Viết Không (2004), “Một số hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Thú y quốc gia về bệnh cúm gia cầm và giải pháp khoa học công nghệ trong thời gian tới”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(3), tr. 62 - 68.

9. Nguyễn Tiến Dũng (2004), Bệnh cúm gà, Hội thảo một số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr. 5 - 9.

10. Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Robert Webster, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Nguyễn Thế Vinh, Ken't Inui, Bùi Nghĩa Vƣợng, Nguyễn Viết Không và Ngô Thành Long (2004), “Nguồn gốc virus cúm gia cầm H5N1 tại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Việt Nam năm 2003 – 2004”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(3), tr. 6 - 9.

11. Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Qúi Phƣơng, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vƣợng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Thuý Duyên (2005), “Giám sát bệnh cúm gia cầm tại Thái Bình”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 12(2), tr. 6 -12. 12. Nguyễn Tiến Dũng (2008), “Vài nét về cúm gia cầm H5N1”, Khoa học

kỹ thuật Thú y, (4), tr. 80 - 86.

13. Lê Thanh Hoà (2004), Họ Orthomyxoviridae và nhóm virus cúm A gây bệnh cúm trên gà và người, Viện khoa học công nghệ.

14. Ilaria Capua, Stefano Marangon (2004), “Sử dụng tiêm chủng vaccine nhƣ một biện pháp khống chế bệnh cúm gà”, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(2), tr. 59 - 70.

15. Ilaria. Capua, Stefano Marangon (2005), DIVA “Một chiến lƣợc ngăn trừ bệnh cúm gia cầm thành công ở Italia”, Khoa học kỹ thuật thú y, tr. 80 - 82.

16. Maria Serena Beat, Roberta De Nardi (2005), Vaccine nhũ dầu vô hoạt thông thường triệt tiêu sự bài thải và ngăn ngừa sự khu trú của virus trong vịt thịt của Bắc Kinh được công cường độc với virus H5N1.

17. Đào Yến Khanh (2005), Kiểm nghiệm và khảo nghiệm vaccine cúm gia cầm ngoại nhập, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

18. Phạm Sỹ Lăng (2004), “Diễn biến bệnh cúm gia cầm ở Châu Á và các hoạt động phòng chống bệnh”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(3), tr. 91- 94.

19. Phạm Sỹ Lăng (2004), Diễn biến của bệnh cúm gà trên thế giới, Hội thảo một số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr. 33 - 38. 20. Lê Văn Năm (2004), “Bệnh cúm gà”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(1), tr.

81- 86.

21. Lê Văn Năm (2004), “Kết quả khảo sát các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm ở một số cơ sở chăn nuôi các tỉnh phía Bắc”, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr. 86 - 90.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

23. Nguyễn Nhƣ Thanh (2001), Dịch tễ học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Mary J. Pantin-Jackwood, Jenny Pfeiffer, Tô Long Thành, Nguyễn Tùng

và David Suarez (2008), Độc tính của virus cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1 của Việt Nam trên gà và vịt, Hội thảo quốc tế Nghiên cứu phục vụ hoạch định chính sách phòng chống cúm gia cầm, Cục Thú y, 2008. 25. Văn Đăng Kỳ (2008), “Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm ở Việt Nam

và những giải pháp phòng chống”, Khoa học kỹ thuật Thú y, XV (4), tr. 87 - 91.

26. Tô Long Thành (2005), “Kinh nghiệm phòng chống dịch cúm gia cầm và sử dụng vaccine cúm gia cầm tại Trung Quốc”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 12(3), tr. 87 - 90.

27. Tô Long Thành (2006), “Thông tin cập nhật về bệnh cúm gia cầm và vaccine phòng chống”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 13(1), tr. 66 - 76.

28. Tô Long Thành (2007), “Các loại vaccine cúm gia cầm và đánh giá hiệu quả tiêm phòng”, Khoa học kỹ thuật thú y, 16(2), tr. 84 - 90.

29. Tô Long Thành (2007), “Hiệu quả sử dụng một liều vaccine vô hoạt toàn thân virus H5N2 và vaccine tái tổ hợp H5 có chất bổ trợ đối với vật nuôi”,

Khoa học kỹ thuật Thú y, 14(4), tr. 6 - 14. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30. Tô Long Thành và Đào Yến Khanh (2009), “Kiểm nghiệm vaccine cúm gà H5N2 nhập từ Hà Lan và Trung Quốc”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 16(1).

31. Tô Long Thành và Đào Yến Khanh (2009), “Khảo nghiệm thực địa vaccine cúm gia cầm H5N2 nhập từ Hà Lan và Trung Quốc”, Phần 1: Độ an toàn của vaccine và đáp ứng miễn dịch của gà sau khi tiêm phòng, Khoa học kỹ thuật Thú y, 16(1), tr. 10 -18.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

33. Alexander D. J. (1993), Orthomyxovirus Infections. In: Viral Infections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds, The Netherlands, pp. 287-316.

34. Alexander. D. J. (2000), A review of avian in different bird species, Vet.

Microbiol, (74), pp. 3 - 13.

35. Biswas. S. K, Nayak D. P. (1996), Influenza virus polymerase basic protein 1 interacts with influenza virus polymerase basic protein 2 at multiple sites, J. Virol, (70), pp. 6716 - 6722.

36. Bosch. F. X, Orlich M., Klenk H. D and Rott R. (1979), The structure of the hemagglutinin, a determinant for the pathogenicity of influenza viruses, Virology, (95), pp. 197 - 207.

37. Buckler White, Muphy B. R. (1998), Nucleotide sequence analysis of the nucleoprotein gene of an avian and a human influenza virus strain identifies two classes of nucleoproteins, Virology, (155), pp. 345 - 355. 38. Capua I., Maragon S., Dalla Pozza M., Santucci U. (2000), Vaccination

for Avian Influenza in Italy, Vet. Rec., pp. 147, 751.

39. Castrucci. M. R, Kawaoka Y. (1993), Biologic importance of neuramidase stalk length in influenza A virus, J.Virology, (67), pp. 759-764.

40. Collins R. A., Ko L. S., So K. L., Ellis T., Lau L. T., Yu A. C. (2002),

Detection of hyghly pathogenic avian influenza subtype H5(Euracian lineage) using NASBA, J. Virology Methods, 103(2), pp. 213 - 215.

41. Holsinger, Nichani L. J., Pinto L. H., Lamb R. A. (1994), Influeza A virus M2 ion chanel protein: a structurefunction analysis, J. Virology, (68), pp. 1551-1563.

42. Horimoto T., Kawaoka Y. (1995), Direct reverse transcriptase PCR to determine virulence potential of influenza A viruses in birds, J. Clin Microbiol, 33(3), pp. 748 - 751.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

43. Ito T., Kawaoka Y. (1998), Avian influenza, United Kingdom pp. 126-136. 44. Ito. T, Couceiro J. N., Kelm S., Baum L. G., Krauss S., Castrucci M. R.,

Donatelli I., Kida H., Pauson J. C., Webter R. G., Kawoaka Y. (1998),

Molecular basic for the generation in pigs of influenza A viruses with pandemic potential, J. Virology, (72), pp. 7367 - 7373.

45. Kawaoka Y. (1991), Difference in receptor specificity among influenza A viruses from different species of animals, J. Vet. Med. Sci, (53), pp. 357 - 358. 46. Kawaoka (1988), Is the gene pool of influenza viruses in shorebirds and

gulls different from that in wild ducks,Virology, (179), pp. 759 -767. 47. Kingrbuy (1985), Protective immunity against avian influenza induced

by a fowlpox virus recombinant, Virology, Raven press NewYork, pp.1157 - 1178.

48. Lu. X, Tumpey T. M., Morken T., Zaki S. R. , Cox N. J., Katz J. M. (1999), A mouse model for the evaluation of pathogenesis and immunity to influenza A (H5N1) viruses isolated from human, J. Virology, (73), pp. 5903 - 5911.

49. Luong G., Palese P. (1992), Genetic analysis of influenza virus, Curr Opinion Gen Develop, (2), pp. 77 - 81.

50. Luschow D., Werner O., Mettenleiter T. C., Fuchs W. (2001), Protection of chickens from lethal avian influenza A virus infection by live-virus vaccination with infectious laryngotracheitis virus recombinants expressing the heamagglutinin (H5) gene Vaccine, (19), pp. 4249 - 4259.

51. Mo. I. P, Brugh M., Fletcher O. J., Rowland G. N., Swayne D. E. (1997),

Comparative pathology of chickens experimentaly inoculated with avian influenza viruses of low and high pathogenicity, Avian Dis, (41), pp. 125-136. 52. Muphy. B. R., Webter R. G. (1996), Orthomyxoviruses, OIE, Council of European Communities (1992), Council Directive 92/40/EEC of 19 th May 1992 introducing Community measures for the control of avian influenza,

Official Journal of Eropean Communities, L167, pp. 1-15.

53. OIE, Council of European Communities (1992), Council Directive 92/40/EEC of 19 th May 1992 introducing Community measures for the (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

control of avian influenza, Official Journal of Eropean Communities, L167, 1-15.

54. Seo. S., Webter R. G. (2001), Cross-reactive cell-mediated immunity and protection of chickens from lethal H5N1 influenza virus infection in the HongKong poultry markets, J. Virology, (75), pp. 2516 - 2525.

55. Swayne D. E., Suarez D. L. (2000), Highly pathogenic avian influenza,

Rev. sci. tech. Off. Int. epiz., (20), pp. 463 - 482.

56. Vey. M, Orlich M., Adle S., Klenk H. D., Rott R., Garten W. (1992),

Hemagglutinin activation of pathogenic avian influenza viruses of serotype H7 requires the protease recognition motif R-X-K/R-R, Virology, (188), pp. 408 - 413.

57. Webster. R. G, Bean W. J., Gorman O. T., Chambers T. M., Kawaoka K. (1992), Evolution and ecology of influenza A viruses, Microbiol Rev, (56), pp. 152 - 179.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự lưu hành của virus cúm trên đàn gia cầm và đáp ứng miễn dịch của gia cầm đối với vaccine h5n1 tại tỉnh quảng ninh (Trang 87 - 96)