Trình duyệt hồsơ đề nghị vay :

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu công cụ , dụng cụ phân tích hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tai công ty cổ phần may nhà bè (Trang 70 - 83)

C. Kỹ thuật thẩmđịnh giá

3.2.2Trình duyệt hồsơ đề nghị vay :

3. QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT

3.2.2Trình duyệt hồsơ đề nghị vay :

3.2 Quy trình cho vay :

3.2.2Trình duyệt hồsơ đề nghị vay :

- Sau khi thẩm định hồ sơ xin vay , cán bộ ứng dụng lập tờ trình để trình cho trưởng, phĩ phịng tín dụng xem xét lại và cĩ ý kiến trình cho cấp cĩ thẩm quyền phê

duyệt cho vay quyết định . Cán bộ tín dụng cần thẩm định những vấn đề trọng tâm sau :

- Uy tín và năng lực quản trị khách hàng : Để hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro chủ quan của khách hàng gây nên như :rủi ro về thiếu năng lực , trình độ , kinh nghiệm , khả năng thích ứng với thị trường . Cán bộ tín dụng cần ghi nhận nhân cách và uy tín của khách hàng căn cứ vào tính trung thực , phẩm chất đạo đức , trình độ học vấn, các mối quan hệ tài chính, năng lực quản trị kinh doanh và năng lực pháp lý của khách hàng.

- Tình hình sản xuất và phương án sử dụng vốn vay: Đối với khách hàng là doanh nghiệp, các hộ kinh doanh, sản xuất nhỏ, cá nhân khơng cĩ sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính đầy đủ thì cần phải xem xét hoạt động SXKD thực tế của khách hàng, xem xét tính hợp lý các báo cáo hay bảng kê khai thu nhập của khách hàng và những người cĩ liên quan , phương án vay vốn và trả nợ.

Đối với pháp nhân :CBTD căn cứ vào sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính khách hàng cung cấp hay thu thập từ nguồn khác để phân tích tình hình kinh doanh của khách hàng.

- Khả năng tài chính :

Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng : khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh tốn hồn trả nợ người vay.

Đánh giá tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách : vốn tự cĩ của khách hàng, nguồn hình thành, nợ phải trả, tài sản khách hàng sở hữu.

Đốivới cá nhân : thu thập trả nợ như hợp đồng lao động, xác nhận lương, thu thập kê khai sản xuất phụ ở nhà.

- Biện pháp đảm bảo tiền vay (do CBTD quảb lý thực hiện0

Thế chấp, cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản củas bên thứ ba.

Phần thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay trong quá trình này chủ yếu nhằm thực hiện yêu cầu thế chấp, cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay hoặc bằng bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.

Việc định giá tài sản thế chấp, cầm cố phải lập phiếu thẩm định cĩ xác nhận của bên thế chấp, cầm cố hoặc bên bảo lãnh và đại diện của Ngân hàng, mỗi bên giữ một bản, gửi cơng chứng 1 bản nếu các bên thỏa thuận hoặv theo quy định. Kết luận về tài sản đảm bảo tiền vay do CBTD quản lý thực hiện và chịu trách nhiệm.

- Các điều kiện khác :

Như nhu cầu thị trường, xem xét phương tiện kỹ thuật cơng nghệ, trang thiết bị, quy mơ, tổ chức sản xuất, tác động các chính sách trên thị trường, xu hướng phát triển các ngành mở rộng hay thu hẹp, chính sách tín dụng của ngân hàng.

Kết luận : CBTD sẽ đánh giá nêu mặt mạnh, mặt

yếu về tình hình tài chính, SXKD của khách hàng để kết luận là cho vay hay khộng cho vay.

CBTD thẩm định phải trung thực nhận xét, nêu rõ ý kiến của mình, CBTD được đảm bảo tính khách quan độc lập, khơng chịu sự can thiệt hành chính đối với q trình thẩm định cho vay và chịu trách nhêịm về nội dung đề xuất của mình.

3.2.4 Hồn chỉnh hồ sơ vay : (Do cán bộ tìn dụng quản lý thực hiện)

- Lập thủ tục cơng chứng tài sản đảm bảo : Sau khi tờ trình được cấp thẩm quyền ký duyệt hợp đồng cho vay,

CBTD quản lý hồn chỉnh thủ tục cơng chứng thế chấp, cầm cố tài sản, thơng báo khách hàng chuẩn bị hồ sơ đi cơng chứng.

- Đăng ký giao dịch đảm bảo (nếu cĩ) : CBTD hướng dẫn khách hàng đăng ký tài sản đảm bảo theo quy định của pháp luật hiện hành.

- Lập thủ tục lưu trữ giấy tờ tài sản thế chấp cầm cố và giữ tài sản thế chấp. CBTD lập phiếu nhập ngoại bảng, biên nhận giấy tờ TSTC, CC và chuyển các giấy tờ bản chính cho bộ phận kho quỹ lưu trữ theo quy trình xuất nhập chứng từ cĩ giá.

- Lập hợp đồng ti`n dụng : Sau khi làm đầy đủ các thủ tục như cơng chứng, lưu giữ giấy tờ hoặc tài sản đảm bảo, CBTD lập 3-4 bản hợp đồng tín dụng để trình các cấp lãnh đạo ký duyệt.

3.2.5. Phát tiền vay :

- CBTD quản lý chú trọng khuyến khích khách hàng giải ngân khơng dùng tiền mặt.

- Khi giải ngâN CBTD quản lý yêu cầu khách hàng cung cấp chứng từ chứng minh việc sử dụng vốn như : hợp đồng mua bán, hĩa đơn mua bán, tiến độ thi cơng …. Để đảm bảo cho vay sử dụng đúng mục đích.

- Riêng cho vay để thực hiện các dự án đầu tư, việc giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án, căn cứ giải ngân là các tài liệu, chứng từ như : biên bản bàn giao cơng trình, hợp đồng kinh tế, chứng từ mua hàng, tiến độ thi cơng dự án ….

3.2.6. Theo dõi tín dụng vốn cho vay và thu hồi nợ cho vay (CBTD quản lý thực hiện)

- CBTD theo dõi tình hình hoạt động của doanh nghiệp sử dụng vốn vay.

- CBTD cĩ trách nhiệm nhắc nhở khách nộp lãi, trả vốn đúng hạn ghi trong hợp đồng tín dụng (phải thơng báo trước cho khách hàng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra, theo dõi tình hình SXKD và tài sản bảo đảm của khánh hàng : Khi cho vay tiến hành kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất, lập biên bản kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính và thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách của doanh nghiệp, kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố) để hạn chế thiệt hại.

3.2.7. Sửa đổi bổ sung tu chỉnh hợp đồng :

3.2.8. Sắp xếp hồ sơ, ghi chép sổ sách, theo dõi và lập báo cáo thống kê :

Thời gian thẩm định và quyết định cho vay :

Trong thời gian khơng quá 07 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn, 30 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ vay sốn hợp lệ và thơng tin cần thiết cho khách hàng, Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà phải quyết định và thơng báo việc cho vay hoặc khơng đối với khách hàng.

Quyết định cho vay do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, người được ủy quyền hợp pháp quyết định theo quyền phán quyết cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định cho vay hay khơng cho vay của mình.

3.2.9. Xử lý rủi ro (nếu cĩ) :

- Trường hợp cĩ phát sinh rủi ro báo cáo và đề xuất xử ký cho lãnh đạo ngân hàng.

- Trước khi khách hàng đến hạn khơng trả nợ hoặc chưa quá hạn nhưng cĩ biểu hiện tín dụng khơng lành mạnh. CBTD quản lý phải làm việc trực tiếp với khách hàng, nội dung được lập thành biên bản và báo cáo ngay cho Ban TGĐ.

- Đơn vị cho vay giúp khách hàng biện pháp khắc phục các khĩ khăn. Nếu khách hàng cố ý khơng thực hiện trách nhiệm trả nợ, lãi hoặc bị chuyển nợ quá hạn, đơn vị cho vay chuyển một bộ hồ sơ vay cho ban thu hồi cơng nợ theo quy định. Đơn vị cho vay kết hợp với Ban THCN xử lý các rủi ro theo sự chỉ đạo của Ban TGĐ.

CHƯƠNG V

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP. HCM

1. Nhận xét chung về hoạt động của Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP. HCM :

HOUSINGBANK là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động cĩ hiệu quả tại Việt Nam mặc dù tuổi đời cịn non kém. Q trình phát triển từ năm 1990 – đến 2004, là một chặn đường hơn 14 năm hoạt động đầy cam go thử thách. Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Phát Triển Nhà TP.HCM đã trải qua các bước thăng trầm biến đổi. Tuy nhiên, nhờ sự đồng tâm hiệp lực của nội bộ Ngân hàng và sự quan tâm hỗ trợ của các cấp Bộ ngành cĩ liên quan cùng với kiến thức và lịng nhiệt huyết của Ban lãnh đạo cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên và niềm tin của Hội đồng quản trị đã giúp cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Nhà TP. HCM tận dụng cĩ hiệu quả những cơ hội vượt qua nhưng khĩ khăn, thách thức đưa Ngân hàng Phát Triển Nhà vượt lên trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam và phát triển vững mạnh như ngày nay. Bên cạnh sự thành cơng cịn cĩ một mặt hạn chế mà ngân hàng cần khắc phục.

2. Một số đề xuất với hoạt động của Phịng kinh doanh :

Cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương Mại cổ phần Phát triển Nhà rất linh hoạt và chặt chẽ, cĩ dự án thẩm định rất chi tiết, cĩ dự án thẩm

định ở mức cơ bản nhằm xem xét tính hiệu quả của dự án trong thời gian ngắn nhất nhằm giải ngân kịp với tiến độ thi cơng của các doanh nghiệp. Đây cũng là mặt ưu điểm trong cơng tác thẩm định của Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Nhà, nhưng đồng thời cũng đem lại rủi ro tín dụng cho đơn vị. Tuy nhiên em xin đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư.

Cơng tác thống kê thơng tin khách hàng.

Các báo cáo cũng như các dữ liệu về doanh nghiệp hàng tháng, hàng quý, hoặc hàng năm phải được lưu trữ, cập nhật vào máy vi tính, để hình thành nên một hệ thống thơng tin đầy đủ, chặt chẽ, nhanh chĩng và tiện lợi, khi cần thiết cĩ thể truy cập các thơng tin này một cách nhanh chĩng và chính xác. Đồng thời tạo điều kiện dễ dàng trong việc bàn giao khách hàng giữa nhân viên với nhau, cán bộ mới sẽ nắm rõ được tình hình của doanh nghiệp một cách dễ dàng.

Yêu cầu cán bộ tín dụng lập một tờ riêng báo cáo về tình hình tài chính của đơn vị vay vốn khi cần thiết.

Đối với khách hàng khơng thường xuyên hoặc cĩ những thơng tin về tình hình tài chính của đơn vị vay vốn khơng được tốt, thì trưởng phịng tín dụng nên yêu cầu cán bộ tín dụng lập tờ riêng báo hiệu về tình hình tài chính của đơn vị, xu hướng phát triển, triển vọng và thực trạng tài chính của đơn vị. Để cán bộ thẩm định, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc nắm rõ và thơng suốt tình hình tài chính của doanh nghiệp xin tài trợ để từ đĩ cĩ các quyết định đầu tư đúng đắn hợp lý. Khi lập tờ trình như vậy cán bộ tín dụng cũng phải ghi rõ những nhận xét của mình về khả năng vay và trả nợ của đơn vị, cũng như liệu cĩ cần thiết phải đầu tư thêm vốn vào đơn vị hay khơng?

Tăng cường đội ngũ cán bộ tín dụng về cả số lượng lẫn chất lượng.

Trong hoạt động của Ngân hàng hiện nay, số lượng cán bộ tín dụng cĩ thấp so với số doanh nghiệp quan hệ giao dịch làm nảy sinh nhiều trở ngại cho hoạt động của Ngân hàng. Để tạo điều kiện phát triển hoạt động tín dụng của Ngân hàng cần tuyển thêm nhân viên làm giảm nhẹ cơng tác của các cán bộ tín dụng, qua đĩ tăng chất lượng cơng tác tín dụng.

Cần xây dựng mạng lưới thơng tin chặt chẽ kết hợp với nhiều cơ quan chức năng cĩ liên quan như Bộ kế hoạch, Bộ Tài Chính, Chi cục thuế ….. với một bộ phận cụ thể nhất định. Để cơng tác thẩm định đạt hiệu quả cao, việc thu nhập thơng tin rất quan trọng nhất là trong tình hình nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay, thơng tin về các ngành kinh tế đa dạng, phong phú và thay đổi theo từng ngày, từng giờ, tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và các doanh nghiệp, do đĩ cần phải cĩ một phịng ban thường xuyên quan hệ với các ngành cĩ liên quan như : Chi cục thuế, Bộ kế hoạch và đầu tư, Cục thống kê, Bộ tài chính ….. để thu thập, xử lý thơng tin phục vụ bộ phận tín dụng và các bộ phận khác một cách kịp thời chính xác.

Nâng cao chất lượng đánh giá các hồ sơ tín dụng, chất lượng đánh giá các hồ sơ tín dụng cĩ tác dụng rất lớn đến hiệu quả của quyết định cho vay. Để bảo đảm chất lượng các đánh giá, cán bộ tín dụng cần phải thực hiện.

Thu thập thật nhiều các thơng tin cĩ liên quan đến việc vay vốn từ người vay, thị trường …. Nhằm khẳng định tính chính xác của các thơng tin nhận được làm cơ sở cho hoạt động phân tích về sau.

Thường xuyên trao dồi kiến thức hoạt động nghiệp vụ phát triên năng khiếu cá nhân, tích lũy kinh nghiệm …..

nhằm nâng cao trình độ và khả năng phân tích đánh giá của bản thân.

Cần tư vần lấy ý kiến từ các trung tâm tư vấn về các vấn đề cĩ liên quan trong dự án mà cán bộ tín dụng khơng thể kiểm sốt đánh giá chính xác được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần cĩ chế độ đãi ngộ khen thưởng xứng đáng đối với những cán bộ thẩm định hồn thành xuất sắc trong cơng tác thẩm định các dự án xin vay.

Con người là vốn quý nhất của Ngân hàng, mỗi thành viên trong Ngân hàng nĩi chung và cánbộ thẩm định nĩi riêng là những nhân tố gĩp phần vào việc thực hiện hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả của Ngân hàng. Vì vậy Ngân hàng cần phải cĩ những chính sách đãi ngộ, khen thưởng hợp lý về vật chất cũng như tin thần cho những cán bộ tín dụng nào hồn thành tốt cơng tác đượng giao. Một chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý về vật chất cũng như tinh thần cho những cán bộ tín dụng nào hồn thành tốt cơn tác được giao. Một chế độ xứng đáng sẽ thúc đẩy và phát huy năng lực của mỗi cán bộ cơng nhân viên trong Ngân hàng. Bên cạnh đĩ Ngân hàng cần khuyến khích động viên các cán bộ tín dụng cịn non trẻ, trao dồi những kiến thức cần thiết và tạo điều kiện cho những cán bộ tín dụng đĩ phát huy, phấn đấu vươn lên hồn thành tốt cơng tác của mình. Làm được những điều đĩ sẽ gĩp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng cán bộ thẩm định, giúp cho cơng tác thẩm định tại Ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả hơn.

Bên cạnh đĩ, Ngân hàng cũng cần cĩ chính sách ưu đãi khuyến khích đối với cán bộ tham gia các khĩa học để nâng cao trình độ nghiệp vụ như hỗ trợ về học phí, tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ vừa học, vừa cơng tác …… đối với cán bộ cam kết cơng tác lâu dài tại ngân hàng.

KẾT LUẬN

Qua q trình phân tích ở trên ta thấy nghiệp vụ tín dụng ở Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Nhà TP. HCM đã từng bước được đổi mới và phát triển cả về quy cách lẫn mức lợi nhuận thu được. Tuy cịn một số khĩ khăn mà Ngân hàng Phát Triển Nhà cần phải khắc phục và vượt qua nhưng hoạt động của ngân hàng nĩi chung và hoạt động của nghiệp vụ tín dụng nĩi riêng đã gĩp phần tích cực tạo điều kiện cung cấp vốn cho các đơn vị, uy tín của mình trong đơng đảo khách hàng trong một tương lai khơng xa. Chắc chắn hoạt động của ngân hàng sẽ phát triển hơn nữa về cả chiều sâu lẫn chiều rộng của các nghiệp vụ.

Vì thời gian thực tập cĩ hạn, hơn nữa về khả năng nắm bắt thực tế và kinh nghiệm của bản thân em cịn hạn chế. Nên việc tìm hiểu phân tích và biện pháp đưa ra trong cuốn báo cáo này chắc chắn cịn nhiều vướng mắc và thiếu sĩt. Em rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của quý Thầy, cơ, cùng các anh, chị, cơ, chú cán bộ cơng nhân viên của ngân hàng nhằm giúp đỡ cho em bổ sung hồn thiện củng cố lại kiến thức và đây cũng là hành trang vào thực tế sau này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Nhật và Ban giám đốc bộ phận tín dụng và tất cả các cơ, chú, anh, chị em cán bộ cơng nhân viên của ngân hàng đã tận tình chỉ dẫn, cung cấp những thơng tin và tài liệu cần thiết để hồn thành quyền báo cáo này.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu công cụ , dụng cụ phân tích hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tai công ty cổ phần may nhà bè (Trang 70 - 83)