2.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.4. Tổ chức cụng tỏc kế toỏn ở Cụng ty CP cơ khớ thuỷ Phạm Tõn
Tõn.
2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán .
Ghi chú: <------- > Đối chiếu, kiểm tra
Sinh Viên : Phạm Thị Dung Lớp: KTLT - K1- HN2 Tr ởng phịng kế tốn Phó phịng kế tốn, kiêm tập hợp chi phí tính giá thành Kế tốn tiền l ơng và BHXH, TSCĐ Kế toán tổng hợp Kế toán than h toán Thủ quỹ Kế toán nguyê n vật liệu Thống kê phân x ởng, chuyển thanh toán l ơng và BHXH lên cho tr ởng phòng
2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán.
Bộ máy kế tốn Cơng ty CP cơ khí thuỷ Phạm Tân đợc tổ chức theo hình thức tập trung, nghĩa là tồn bộ cơng tác kế tốn của cơng ty đợc tập trung trên phịng kế tốn. Từ khâu xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ tổng hợp đến lập báo cáo kế tốn và phân tích số liệu. Tuy nhiên các phân xởng có bố trí các nhân viên có chức năng thống kê : làm nhiệm vụ thống kê, tập hợp số liệu và ghi chép ban đầu gửi lên phịng kế tốn.
- Phịng kế tốn của cơng ty bao gồm :
+ Trởng phòng : Phụ trách chung và là tham mu giúp Giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế và phụ trách kế hoạch tài chính.
+ Phó phịng : Làm nhiệm vụ kế tốn tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm và làm nhiệm vụ phụ trách chung thay trởng phòng khi trởng phịng nghỉ hoặc đi cơng tác. + Kế toán tổng hợp : Làm nhiệm vụ cuối tháng đa số liệu ở sổ chi tiết, bảng kê, nhật kí chứng từ vào sổ cái.
+ Kế tốn tiền lơng, BHXH và TSCĐ : Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trích khấu hao theo từng q. Tơng hợp lơng và BHXH đa vào các tài khoản liên quan.
+ Kế tốn thanh tốn và tiêu thụ : Có nhiệm vụ nhập chứng từ hàng ngày, đồng thời viết phiếu thu chi tiền mặt theo dõi các khoản thu chi trong công ty, vào sổ chi tiết cuối tháng tổng hợp vào Nhật kí - chứng từ. Bảng kê cân
Sinh Viên : Phạm Thị Dung 43 Lớp: KTLT - K1- HN2
đối, đối chiếu với thực tế, kịp thời phát hiện những sai sót, nhầm lẫn có thể xảy ra để cố biện pháp xử lí kịp thời. Đồng thời theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, các khoản cơng nợ cần thanh toán với khách hàng.
+ Kế tốn vật liệu, cơnh cụ dụng cụ: Có nhiệm vụ viết phiếu nhập- xuất ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ , theo dõi các thẻ kho của các kho, đối chiếu với các nhật ký chứng từ mà kế toán thanh toán lập, tập hợp các chứng từ nhập – xuất vật liệu, công cụ dụnh cụ ghi vào bảng kê số 3, sau đó vào bảng phân bổ ngun vật liệ, cơng cụ dụnh cụ. + Thủ quỹ: Có nhiệm vụ giữ, trực tiếp thu chi tiền mặt, ngân phiếu.
2.1.4. 3.Hình thức kế tốn áp dụng tại công ty:
Để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý kinh tế tài chính, hiện nay cơng ty áp dụng ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ và hạch toán nguyên vật liệu theo phơng thức kê khai thờng xuyên.
Công ty áp dụng phơng thức khấu trừ thuế để hạch toán thuế giá trị gia tăng.
Cơng ty lụa chọn ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ hình thức ghi sổ này giúp cho cơng việc ghi chép của kế toán đợc giảm bớt dàn đều trong tháng, việc kiểm tra đối chiếu đợc tiến hành ngay trên sổ kế tốn và hình thức kế tốn cịn thể hiện đợc trình độ nghiệp vụ thành thạo của đội ngũ kế tốn.
Đặc trng cơ bản của hình thức này là từ việc ghi sổ kế toán tổng hợp đợc căn cứ trực tiếp vào Nhật ký chứng từ.
Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tồn bộ phát sinh bên có của các tài khoản tổng hợp.Nhật ký chứng từ mở cho tất cả các tài khoản, có thể mở cho mỗi tài khoản một Nhật ký chứng từ hoặc mở một Nhật ký chứng từ để dùng chung cho một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có quan hệ đối ứng mật thiết với nhau và thông thờng là nghiệp vụ kinh tế phát sinh có các tài khoản đó khơng nhiều.
Dới đây là sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ:
Sinh Viên : Phạm Thị Dung 45 Lớp: KTLT - K1- HN2
Sơ đồ trình tự kế tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ:
Ghi chỳ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
* Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký- Chứng từ.
(1) Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đợc kiểm tra và lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký- Chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí, sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau
Sinh Viên : Phạm Thị Dung Lớp: KTLT - K1- HN2 Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Bảng kê và sổ quỹ Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ cái
Báo cáo kế tốn
Bảng tổng hợp chi tiết
đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký- Chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký- Chứng từ.
(2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký- Chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu voái Sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký- Chứng từ, Bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài chính.