1 Khái niệm phát triển bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang (Trang 29 - 30)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH, CƠNG NGHỆ

1. 5 2 Chuyển giao công nghệ trong ngành chế biến thủy sản

1.8. 1 Khái niệm phát triển bền vững

Khái niệm phát triển bền vững được đưa ra lần đầu vào năm 1987 trong một báo cáo của bà DDrr.. GrGroo HHaarrlleem m BBrruunnddttllaanndd ttạạii HộHộii nngghhịị ccủủaa UUỷỷ baban n T

Thhếế gigiớớii vvềề MôMôii trtrưườờnngg vàvà PhPháátt trtriiểểnn ((WWoorrlldd CoCommmmiissiioonn onon EnEnvviirroonnmmeentnt

a

anndd DDeevveellooppmmeenntt ((WWCCEEDD))))..

Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai..." . Nói cách khác, phát triển

bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ.

- Phát triển bền vững là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế làm giảm sự khai thác tài nguyên cho phát triển kinh tế, sự suy thối Mơi trường trong tương lai và làm giảm sự đói nghèo.

- Phát triển bền vững bao gồm sự thay đổi Công nghệ hiện đại, Công nghệ sạch, Cơng nghệ có hiệu quả hơn nhằm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên hoặc từ sản phẩm kinh tế –xã hội.

Đối với nông nghiệp nông thôn, tổ chức FAO xác định: Phát triển bền vững là sự quản lý và bảo vệ các nguồn lợi tự nhiên, các thay đổi kinh tế và thể chế để đạt tới và thoả mãn được những nhu cầu của con người cả ở hiện tại và trong tương lai. Phát triển bền vững khơng làm thối hố mơi trường, mà còn bảo vệ được tài nguyên đất, nước, các nguồn lợi di truyền động, thực vật; nó phải thích ứng về kỹ thuật, có sức sống về kinh tế và được chấp nhận về xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)