1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang (Trang 33 - 34)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH, CƠNG NGHỆ

1. 5 2 Chuyển giao công nghệ trong ngành chế biến thủy sản

2.1. 1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

+ Vị trí địa lý: An Giang là một tỉnh thuộc ĐBSCL, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Tây Bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài gần 100km, phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang và phía Đơng Nam giáp tỉnh Cần Thơ. Có diện tích tự nhiên trên 3.536,76 Km2, trong đó diện tích đất nơng nghiệp 277.000 ha và hơn 2.839 ha diện tích mặt nước ni trồng thủy sản. Với 2 nhánh sông Tiền và Sông Hậu thuộc hệ thống sông Mê-Kông chảy qua với chiều dài 180 km và hệ thống kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh (nhất là nuôi cá bè, đăng quầng trên sông…).

+ Khí hậu, thủy văn: Đặc điểm khí hậu của An Giang có 2 mùa rõ rệt,

mùa mưa thường từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 dương lịch năm sau. Chế độ thủy văn phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ nước của sơng Mê-Kơng, ngồi chế độ dịng chảy, sơng cịn chịu ảnh hưởng nguồn nước từ thượng nguồn đổ về, vào mùa mưa vận tốc dòng chảy tăng lên rõ rệt, nước sông mang theo lượng phù sa rất lớn, mùa mưa trùng với mùa lũ, tổng lượng mưa trong mùa mưa chiếm trên 90% tổng lượng mưa của cả năm. Hàng năm có gần 70% diện tích tự nhiên bị ngập lũ, thời gian ngập lũ từ 2 - 4 tháng đã đem lại lợi ích to lớn như - dòng chảy lũ đem nước từ Biển Hồ (Campuchia) đưa bầy cá non về hạ lưu thuộc lãnh thổ nước ta, qua hai dịng sơng Tiền, sông Hậu đổ trực tiếp vào An Giang, tạo điều kiện cho ngư dân khai thác các nguồn lợi thủy sản đồng thời còn đưa lượng phù sa rất lớn làm cho đất đai

hại nghiêm trọng, làm cho nghề NTTS ở An Giang nói riêng, ĐBSCL nói chung bị thiệt hại nhiều mặt gồm ao, bè bị hư hỏng, trạm trại sản xuất giống cá bị ngập, cá nuôi, cá giống bị thất thốt, rồi dịch bệnh cá do mơi trường nước bị ô nhiễm bởi các chất thải, rác thải sinh hoạt, chăn nuôi và từ các nhà máy cuốn trơi theo dịng nước... Ngồi ra, các hoạt động canh tác nơng nghiệp như bón phân, phun thuốc... cũng góp phần làm tăng chất hữu cơ, các hóa chất độc hại trong mơi trường nước gây tác hại xấu đến cá nuôi và dịch bệnh.

+ Đất đai: An Giang là một trong những tỉnh có diện tích đất canh tác lớn ở vùng ĐBSCL. Tổng diện tích đất nơng nghiệp là 277.000 ha, trong đó đất trồng lúa chiếm hơn 82%. Đất An Giang hình thành qua quá trình tranh chấp giữa biển và sơng ngịi, nên rất đa dạng. Trong đó, nhóm đất phèn là 30.136 ha; nhóm đất phù sa 157.907 ha chiếm 44,27% tổng diện tích tồn tỉnh; nhóm đất cồn bãi và nhóm đất đồi núi, nhóm đất đồi núi khoảng 29.320 ha, chiếm 8,6% tổng diện tích đất tồn Tỉnh. Đất cồn bãi phân bố chủ yếu ven sông Tiền, sông Hậu và một phần nhỏ trên sông Vàm Nao, đất do phù sa sông Tiền, sông Hậu bồi đắp. Hiện trên địa bàn tỉnh An Giang có 22 cồn sơng, những bãi bồi đang trong giai đoạn hình thành và phát triển, vì vậy rất thuận lợi cho nghề ni thủy sản đăng quầng phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)