Phân tích thực trạng nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHAI THÁC CẢNG LONG BÌNH (Trang 67 - 73)

- Giữ lệnh+giấy giới thiệu Triển khai, thực hiện cơng việc.

Các dịch vụ hỗ trợ

2.2.1 Phân tích thực trạng nguồn nhân lực:

Bảng 2.3 : Tổng hợp nhân sự tại Cảng Long Bình

ĐVT : Người

STT Chức danh Số lƣợng Trình độ chuyên mơn

1 Đội trƣởng 01 Đại học

2 Đội phĩ 01 Đại học

3 Chuyên viên 02 Đại học

4 Trực ban 03 Đại học, Cao đẳng

5 Giao nhận 09 Phổ thơng trung học

6 Tổ Cơ giới 19

7 Tổ cơng nhân 1 40

8 Tổ cơng nhân 2 60

Tổng cộng 135

( Nguồn : Phịng Nhân sự )

2.2.1.1Trình độ quản lý của Ban điều hành cảng:

Là Đội Trực ban – Giao nhận trực thuộc phịng Thƣơng Vụ Vận Tải của Tổng Cơng ty, với số lƣợng nhân viên Ban điều hành chỉ cĩ 04 cán bộ điều hành hoạt động khai thác cảng, vừa quản lý khai thác tuyến tiền phƣơng, vừa phục vụ cơng tác hậu phƣơng, bao gồm cả việc thu nhận và theo dõi cơng nợ từ khách hàng.

Với cơ chế điều hành linh hoạt và chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ phịng Thƣơng vụ Vận tải, Đội Trực ban – Giao nhận đã điều hành tốt cơng việc khai thác cảng. Tuy nhiên, với lực lƣợng nhân sự tƣơng đối mỏng nhƣ thế, đã khơng thể tránh đƣợc những thiếu sĩt, cĩ những trƣờng hợp chƣa kịp thời và sâu sát với thực tế trong cơng tác quản lý và điều hành hoạt động khai thác cảng, cụ thể là chƣa theo dõi và giám sát chặt chẽ cơng việc của các tổ cơng nhân cũng nhƣ cơng tác quản lý và sữa chữa các trang thiết bị để phục vụ cho cơng tác xếp dỡ hàng hĩa …

Do số lƣợng các chuyên viên của Ban điều hành cịn hạn chế về số lƣợng, do vậy ngồi cơng việc điều hành cơng việc của cảng thì khơng cịn thời gian để làm các cơng việc khác nhƣ việc Marketing, chăm sĩc khách hàng đƣợc tốt hơn.

2.2.1.2Trình độ nghiệp vụ và năng lực của cơng nhân xếp dỡ:

Theo tính chất của hàng hĩa, mỗi nhĩm mặt hàng khác nhau đƣợc xếp dỡ theo các phƣơng án khác nhau. Do đĩ, cảng phân chia các loại hàng hĩa theo từng nhĩm hàng để thuận lợi trong cơng tác triển khai phƣơng án xếp dỡ và bố trí cơng nhân đồng thời tạo diều kiện thuận lợi cho cơng tác thƣơng vụ của cảng nhƣ tính cƣớc phí xếp dỡ, cƣớc phí vận chuyển và cƣớc lƣu kho bãi.

Hiện tại, hàng hĩa thơng qua cảng hiện nay đƣợc chia thành các nhĩm nhƣ sau: -Nhĩm 1: Bao gồm các loại hàng xá nhƣ clinker, than đá, thạch cao, thức ăn gia

súc…

-Nhĩm 2: Bao gồm các loại hàng đĩng bao nhƣ xi măng, phân bĩn, sắn lát,… -Nhĩm 3: Bao gồm các loại hàng siêu trƣờng, siêu trọng nhƣ gỗ lĩng, sắt thép các

loại, tole cuộn …

Trên cơ sở đĩ, cảng Long Bình hiện nay cĩ 02 tổ cơng nhân thực hiện cơng tác xếp dỡ hàng hĩa:

- Tổ cơng nhân 01: Với số lƣợng 40 cơng nhân thực hiện cơng việc xếp dỡ các loại hàng hĩa thuộc nhĩm 1.

- Tổ cơng nhân 02: với số lƣợng 60 cơng nhân thực hiện cơng việc xếp dỡ các loại hàng hĩa thuộc nhĩm 2 và nhĩm 3.

Thực tế là năng suất xếp dỡ các nhĩm hàng 2 và nhĩm hàng 3 rất thấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng vì số lƣợng cơng nhân ít và trình độ tay nghề cịn nhiều hạn chế, chƣa chuyên nghiệp dẫn đến khơng đảm bảo năng suất

xếp dỡ; chất lƣợng cơng việc chƣa tốt nhƣ việc chất xếp hàng hĩa chƣa đảm bảo hệ số chất xếp, năng suất xếp dỡ chƣa cao.

Với phƣơng án bốc xếp các loại hàng này địi hỏi phải bố trí số lƣợng lớn cơng nhân bốc xếp (khoảng 40 – 60 cơng nhân/máng), đồng thời đội ngũ cơng nhân này phải cĩ trình độ tay nghề tƣơng đối cao. Với số lƣợng 60 cơng nhân thì khơng thể cĩ đủ khả năng thực hiện cơng việc bốc xếp các loại hàng này nếu nhƣ cùng lúc phải thực hiện xếp dỡ nhiều tàu.

Những nguyên nhân trên đã làm cho năng suất xếp dỡ hàng hĩa thấp, kéo dài thời gian giải phĩng tàu. Đây là yếu tố mà khách hàng quan tâm hàng đầu. Bởi vì khi ký kết hợp đồng thuê tàu. Nếu nhƣ thời gian xếp dỡ kéo dài quá thời hạn cho phép thì chủ hàng chịu phạt phí lƣu tàu.

2.2.1.3Tổ vận hành và sữa chữa trang thiết bị cơ giới của cảng:

Tổ cơ giới dƣới sự điều hành của Ban chỉ huy đội, chịu trách nhiệm vận hành khai thác, sữa chữa và bảo dƣởng các trang thiết bị làm hàng của cảng nhƣ cần cẩu, các loại xe cơ giới. Với số lƣợng cơng nhân tổ cơ giới nhƣ hiện nay là 19 ngƣời chỉ tạm thời đáp ứng đƣợc vận hành khai thác các thiết bị.

Nếu nhƣ khi các trang thiết bị cơ giới gặp sự cố, hƣ hỏng thì khơng thể tiến hành sửa chữa ngay đƣợc vì thiếu nhân lực cũng nhƣ tổ chƣa cĩ qui chế cụ thể về cơng tác sữa chữa nên khi thiết bị hƣ hỏng phải chờ đợi tổ trƣởng về xem xét và đề xuất chƣa cĩ sự chủ động trong việc này. Chính từ yếu tố này đã làm làm gián đoạn cơng việc, kéo dài thời gian. Đây cũng là yếu tố làm cho năng suất giải phĩng tàu khơng đạt đƣợc yêu cầu.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHAI THÁC CẢNG LONG BÌNH (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w