Những hạn chế:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHAI THÁC CẢNG LONG BÌNH (Trang 99 - 107)

- Giữ lệnh+giấy giới thiệu Triển khai, thực hiện cơng việc.

Các dịch vụ hỗ trợ

2.4.2 Những hạn chế:

-Do cảng mới đƣa vào khai thác từ cuối năm 2005, mặt bằng của cảng chỉ mới san lấp đƣợc 50% diện tích, tƣơng đƣơng với 10 ha.

-Chƣa quy hoạch hệ thống kho bã,; hệ thống điện, nƣớc của cảng đang trong giai đoạn thi cơng, chƣa hồn chỉnh.

-Hệ thống cầu cảng đƣợc thiết kế chƣa phù hợp cho việc xếp dỡ hàng container, hàng siêu trƣờng, siêu trọng.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 5 GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 5 GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG 0

-Trang thiết bị của cảng chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, phần lớn trang thiết bị cũ kỹ và chƣa đầy đủ để phục vụ cho cơng việc khai thác cảng.

-Trang thiết bị xếp dỡ của cảng nhƣ các cần cẩu bờ với số lƣợng cịn hạn chế, cĩ tải trọng khơng lớn, sức nâng của cẩu giới hạn từ khoảng 15 – 20 MT đƣợc sản xuất từ những năm 1990. Với tình trạng kỹ thuật của cẩu hiện tại chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng việc ở mức tƣơng đối cho những loại hàng hĩa thơng thƣờng, cĩ trọng lƣợng nhỏ. Các cần cẩu này thƣờng bị hƣ hỏng làm cho cơng việc làm hàng bị gián đoạn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng việc.

-Tổ cơ giới thiết bị vừa trực tiếp làm cơng tác vận hành khai thác cẩu, vừa phải sửa chữa nên việc sửa chữa chƣa đƣợc đáp ứng kịp thời.

-Số lƣợng và tình trạng trang thiết bị của cảng chỉ tạm thời đáp ứng cho nhu cầu cơng việc hiện tại, nếu nhƣ cĩ các loại hàng cĩ trọng lƣợng lớn nhƣ container, thiết bị nặng thì cảng chƣa cĩ thiết bị để làm hàng.

-Số lƣợng các chuyên viên điều hành cảng chỉ cĩ 04 ngƣời ngồi việc trực tiếp điều hành cơng việc khai thác cảng vẫn phải làm các cơng tác khác nhƣ các chứng từ giao nhận, lập hợp đồng và thanh lý hợp đồng, lập hĩa đơn các chứng từ thanh quyết tốn với chủ hàng, lập các báo cáo theo yêu cầu của Tổng Cơng ty. -Marketing và các chính sách chăm sĩc khách hàng là một vấn đề hết sức quan

trọng đối với sự tồn tại và phát triển lâu dài và bền vững của Tổng Cơng ty nĩi chung và Cảng Long Bình nĩi riêng. Đây là cơng việc cần làm thƣờng xuyên và mang tính chiến lƣợc nhƣng chƣa đƣợc quan tâm và phân cơng cụ thể, rõ ràng. -Các tổ cơng nhân của cảng hƣởng lƣơng theo phƣơng thức khốn sản lƣợng.

Nếu nhƣ tuyển thêm số lƣợng cơng nhân quá nhiều thì dẫn đến tiền lƣơng cơng nhân thấp.

-Tổ cơng nhân 01 cĩ trình độ chuyên mơn về nghiệp vụ tƣơng đối tốt, hiện tại cơng việc của tổ đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. Với sản lƣợng của các loại hàng xá nhƣ than đá, clinker thơng qua cảng chiếm trên 50% sản lƣợng của cảng và dự báo sản lƣợng này sẽ tăng nhiều hơn nữa trong giai đoạn tới.Cho nên số lƣợng cơng nhân lành nghề để đáp ứng nhu cầu cơng việc là chƣa đủ.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 10 GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 10 GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG 2

-Tổ cơng nhân 02 hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng việc, năng suất làm hàng rất thấp chỉ đạt khoản 70% so với năng suất bình quân của các các trong khu vực. Vì :

•Số lƣợng cơng nhân chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng việc. Tổ cơng nhân này thực hiện cơng việc xếp các loại hàng bao nhƣ xi măng, phân bĩn. Để địi hỏi số lƣợng cơng nhân rất nhiều khoản 20 đến 40 cơng nhân cho 01 máng tàu, hàng sắn lát từ 40 – 50 cơng nhân mới cĩ thể đảm bảo cơng việc nhƣng thực tế tổ này chỉ cĩ 60 cơng nhân. Nếu nhƣ cùng lúc 02 tàu vào thì phải phân số cơng nhân ra làm 02 tàu, do vậy khơng thể đảm bảo tốt cơng việc.

•Trình độ lành nghề và tính kỷ luật của tổ cơng nhân cịn quá kém dẫn đến việc chất xếp hàng hĩa khơng đạt yêu cầu.

-Khai thác cảng là một lĩnh vực cĩ nhiều tiềm năng và mang lai hiệu quả kinh tế cao. Do vậy ngày càng nhiều các doanh nghiệp nhà nƣớc cũng nhƣ tƣ nhân tham gia kinh doanh lĩnh vực này dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.

-Hiện nay cảng Long Bình chỉ cĩ đối thủ cạnh tranh duy nhất trong khu vực là cảng Đồng Nai, (nằm đối diện với cảng Long Bình). Đây là cảng biển cĩ thời gian hoạt động lâu đời, cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc khai thác cảng.

-Hiện nay, một đơn vị tƣ nhân đã đƣợc phép xây dựng trung tâm huấn luyện thuyền viên cĩ vị trí kề bên cảng Long Bình về phía hạ lƣu. Mặc dù là trung tâm huấn luyện nhƣng trung tâm này cĩ cầu cảng để phục vụ cho việc huấn luyện nhƣng đồng thời vẫn cĩ thể kinh doanh khai thác xếp dỡ hàng hĩa. Khi trung tâm này đi vào hoạt động thì cảng Long Bình sẽ phải gặp nhiều khĩ khăn nếu nhƣ cảng khơng cĩ những giải pháp phù hợp, cơ sở hạ tầng hồn chỉnh để nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút khách hàng đƣa tàu vào cảng làm hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 giới thiệu tổng quan về Cảng Long Bình và thực trạng về dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Long Bình, cùng với việc phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ khai thác cảng.

Qua q trình phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh tại Cảng Long Bình, cĩ thể thấy đƣợc những mặt hạn chế và những ƣu điểm về chất lƣợng dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Long Bình. Ngồi ra, trong chƣơng này cịn phân tích về những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ khai thác cảng, cũng nhƣ đƣa ra kết quả khảo sát về sự hài lịng của khách hàng đối với chất lƣợng dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Long Bình. Và điều quan trọng ở đây là phải làm thế nào để phát huy hơn nữa những ƣu điểm và tìm ra giải pháp để khắc phục những hạn chế của cảng nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Long Bình.

Vì những lý do trên, trong chƣơng 3 em sẽ trình bày một số giải pháp mà Cảng Long Bình cĩ thể áp dụng nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ khai thác cảng.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHAI THÁC CẢNG LONG BÌNH (Trang 99 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w