Chuẩn độ thế

Một phần của tài liệu Hóa học (Trang 175 - 193)

BÀI 7 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

10. Chuẩn độ thế

Cho Vx (ml) dung dịch cần xác định X tác dụng với lượng dư một chất khác (MY) để tạo ra MX và Y. Lượng Y sinh ra được chuẩn độ trực tiếp bằng dung dịch chuẩn R thích hợp thì mất VR (ml).

Từ VR, CM(R) suy ra lượng Y sinh ra.

Điều kiện chuẩn độ thế: MX phải bền hơn MY.

Ưu điểm: Chuẩn độ ngược và chuẩn độ thế có thể sử dụng trong trường hợp khơng thể sử dụng cách chuẩn độ trực tiếp.

Nhược điểm: Quá trình chuẩn độ thường phức tạp, thực hiện lâu, độ chính xác thấp hơn so với chuẩn độ trực tiếp.

176

CÂU HỎI VÀ LƯỢNG GIÁ

7.1. Khi cho 0,4 gam NaOH vào 100ml dung dịch HCl, sau phản ứng pH đo dược là 2 tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl ban đầu.

ĐS: 1M

7.2. Khi cho 0,4 gam NaOH vào 100ml dung dịch CH3COOH, sau phản ứng pH đo dược là 3,75.Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CH3COOH ban đầu. Cho pK

3

CH COOH = 4,75. ĐS: 1,178M

7.3. Chuẩn độ 30 ml dung dịch 0,18 M CH3COOH bằng dung dịch 0,18M NaOH. Tính pH của dung dịch thu được (pK

3

CH COOH = 4,75): a, Trước khi thêm NaOH vào.

b, Sau khi thêm 15 ml ; 20 ml NaOH. ĐS: a, 1,24;

b, 4,75; 5,05

7.4. Tính số gam acid oxalic (H2C2O4) cần dùng để pha 500ml dung dịch có nồng độ 0,15N. Biết chất chuẩn acid oxalic tồn tại dưới dạng H2C2O4.2H2O độ tinh khiết 98%. ĐS: 4,725 gam

7.5. Tính khối lượng K2Cr2O7.7H2O cần dùng để pha 800ml dd có nồng độ 0,1N. ĐS: 16,8 gam

7.6. Tính thể tích H2SO4 cần lấy để pha 3 lít dung dịch H2SO4 0,5M. Biết lọ H2SO4 ghi 98% , d=1,84 g/ml.

ĐS: 81,52 ml

7.7. Định lượng 25,00ml dung dịch H2SO4 hết 21,72ml NaOH 0,1012N. Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 trên.

ĐS: 0,44M

7.8. Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch HCl 1M trong phản ứng sau: HCl + NaOH → NaCl + H2O

ĐS: 1N

7.9. Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch H2SO4 1M trong phản ứng sau: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

ĐS: 2N

7.10. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch 7,88 g HNO3 trong 1 lít dung dịch. ĐS: 0,125N

177

7.11. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch HCl đậm đặc 38% (d=1,19g/ml) ĐS: 12,38N

7.12. Lấy 5ml dung dịch HCl đậm đặc 36% (d=1,19g/ml) cho vào 495ml nước cất ta được dung dịch A. Tính nồng độ đương lượng của HCl trong A.

Đáp án: 0,117N

7.13. Tính số ml dd HCl đậm đặc 37,23% (d=1,19) để pha 500,0 ml dung dịch acid HCl 1N.

ĐS: 41,19ml

7.14. Khi chuẩn độ 5ml dung dịch Na2CO3 bằng HCl 0,12N thì hết 22ml axit. Tính CN của Na2CO3 trong dung dịch.

Đáp án: 0,528N

7.15. Lấy 10,00ml HCl đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,09215M thì hết 2,45ml. Tính CN (HCl).

ĐS: 0,0226N

7.16. Tính nồng độ CN của dung dịch HCl khi đem 10ml HCl chuẩn độ hết 50ml dung dịch NaOH 0,02N.

ĐS: 0,1N

7.17. Tính số ml dung dịch HCl 1N cần lấy để pha 500ml dung dịch HCl 0,5N. ĐS: 250ml

7.18. Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 20ml KOH 0,1 M vào 25ml dung dịch HCOOH 0,1 M. Cho Ka = 10-4

ĐS: 4,6

178

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Giả thiết De broglie về tính chất sóng hạt của các hạt vật chất có biểu thức:

A.  = v m h 2 2 B.  = 2 2 v m h C.  = mv h2 D.  = mv h

2. Biểu thức của ngun lí bất định Heisenberg đối với hạt vi mơ là: A.     x 2 h x. v 2 m B.     2 x h x. v 2 m C.     2 x 2 h x. v 2 m D.     x h x. v 2 m

3. Trong cơ học lượng tử người ta không dùng khái niệm nào sau đây ? A. Quỹ đạo chuyển động. B. Đám mây electron C. Obitan phân tử D.Obitan nguyên tử 4. Biểu thức phương trình Srođingơ :

A. 2 2 2 2 2 8 ( ) 0 2 2 2 m E U h x y z                B. 2 2 2 2 2 8 ( ) 0 2 2 2 m E U h x y z                C. 2 2 2 8 ( ) 0 2 2 2 m U E h x y z                D. 2 2 2 2 8 ( ) 0 2 2 2 m U E h x y z               

179

5. Một electron có vận tốc là 1,5.106m/s; độ bất định về vận tốc v= 10% v; khối lượng

của electron là 9,1.10-31kg, h= 6,62.10-34J.s. Giá trị độ bất định về tọa độ x là: A. 3,8.10-9 m B. 0,77.10-9m C. 0,63.10-9m D. 1,810-9m B. /2/

C. //2dv

D.

7. Mỗi hàm sóng  được đặc trưng bởi :

A. 6 số lượng tử B. 3 số lượng tử C. 5 số lượng tử D. 4 số lượng tử 8. Số electron tối đa trong một ô lượng tử là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

9. Cơng thức tính số electron tối đa trong một phân lớp (trong đó l là số lượng tử phụ): A. 2l+1 B. l+1 C. 2(l+1) D. 2( 2l + 1)

10. Cơng thức tính số electron tối đa trong một lớp là:

A. 3n2 B. n2 C. 2n2 D. 2n2 +1 11. Kích thước đường kính của ngun tử có giá trị khoảng:

A. 10-6m B. 10-8m C. 10-10m D. 10-20m 12. Tổng số hàm sóng  (n,l,ml) ứng với một giá trị của n là:

A.     ) 1 ( 0 2 ) 1 2 ( n l n l B.     ) 1 ( 0 2 2 ) 1 2 ( n l n l C.     ) 1 ( 0 2 3 ) 1 2 ( n l n l D.     ) 1 ( 0 3 ) 1 2 ( n l n l

13. Theo cơ học lượng tử momen động lượng của obitan được xác định theo công thức:

A. μ h l(l+2) 2π = B. μ h l(l+1) 2π = C. μ h2 l(l+1) 2π =

180 15. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị:

D. μ h2 l(l+1)

=

14. Một proton có khối lượng là 1,6726.10-27kg, chuyển động với vận tốc 106m/s, h = 6,62.10-34J.s. Giá trị bước sóng của proton là:

A. 3,96.10-13 m B. 3,96.10-13 cm C. 1,98.10-13 cm D. 1,98.10-13 m

A. KCl. B. NaF C. HF. D. KF. 16. Phân tử có liên kết ion là:

A HF B KCl C Cl2 D H2O 17. Nguyên tử S trong phân tử SO2 lai hóa :

A sp B sp2 C sp3 D sp3d 18. Liên kết trong phân tử N2 gồm:

A. Một liên kết  , hai liên kết  B. Một liên kết  , hai liên kết  C. Ba liên kết  D. Ba liên kết 

19. Phân tử H2O có góc liên kết HOH là 104,5o do nguyên tử O lai hóa: A sp B sp2 C sp3 D sp3d 20. Nguyên tử C trong phân tử C2H4 lai hóa:

A sp B sp2 C sp3 D sp3d

21. Phân tử NH3 có đặc điểm:(biết N trong phân tử NH3 ở trạng thái lai hóa sp3) A. Có hình tam giác phẳng, góc lai hóa 120o

B. Có hình tứ diện, góc lai hóa 109o28’

C. Có hình tháp đáy tam giác, góc lai hóa 107o18’ D. Có hình tứ diện, góc lai hóa 107o18’

22. Lai hóa sp3 là sự tổ hợp:

A. 2 AOs với 2 AOp B. 1 AOs với 3 AOp C. 3 AOs với 1 AOp D. 2 AOp với 2 AOs

23. Trong các hợp chất sau: KF, BaCl2, CH4, H2S, các hợp chất ion là: A. KF B. KF, BaCl2 C. CH4, H2S D. H2S

24. Công thức của hợp chất được tạo thành từ Cl (Z = 17) và Sr (Z = 38) là: A. SrCl B. SrCl3 C. SrCl2 D. Sr2Cl

181 25. Hợp chất NaCl có nhiệt độ nóng chảy cao vì: A. Trong phân tử có liên kết cộng hóa trị có cực B. Trong phân tử có liên kết ion

C. Trong phân tử có liên kết kim loại

D. Trong phân tử có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực 26. Trong các chất sau: HF, NH3, H2S chất tạo liên kết H là: A Chỉ có HF B Chỉ có NH3 C HF, NH3 D HF, NH3, H2S 27. Số liên kết trong các phân tử C2, N2, O2, F2 lần lượt là:

A. 3, 2, 2, 1 B. 1, 2, 3, 2 C. 1, 2, 2, 3 D. 2, 3, 2, 1 28. Cấu hình electron của phân tử CO là:

29. Độ bội liên kết của phân tử N2 là:

A 1 B 2 C 3 D 4 30. Cho phản ứng nhiệt hóa học sau:

5C(r) + 2SO2(k)→ CS2(l) + 4CO2(k) ∆H0 = 239,9 kJ Khi lượng cacbon ban đầu là 24g thì lượng nhiệt thoát ra của phản ứng trên là: A . 95,96 kJ

B. 959,6 Kj C. 1199,5 Kj D. 119,95 Kj

31. Khi đốt cháy 100 g etanol trong khơng khí, lượng nhiệt thốt ra là 2260 kJ. Nhiệt cháy của etanol là:

A . 1041 kJ/mol B. 1,041 kJ/mol C. 22,6 kJ/mol D. 226 kJ/mol

182 4NH3(K) + 3O2(K) → 2N2(K) + 6H2O(L)

Ở áp suất 1 atm và 250C, cứ tạo ra 0,2mol N2 thì thốt ra một lượng nhiệt là 155,60KJ. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng là:

A . 1556KJ B. -1556KJ C. -46,26KJ/mol D. 46,26KJ/mol

33. Cho phản ứng N2 + 3 H2 ⇄ 2 NH3 So298= -0,312 KJ/mol.K Ở trạng thái cân bằng, giá trị ∆H0298 của phản ứng là:

A. 624 KJ/mol. B. -99,3 KJ/mol. C. -92,976 KJ/mol. D. 312 KJ/mol.

34. Cho phản ứng:

2SO2(K) + O2(K) → 2SO3(K)

S0298 248,52 205,03 256,22 J/molK

∆H0S,298 -296,06 -395,18 KJ/mol Biến thiên năng lượng tự do của phản ứng ở điều kiện 1000C là: A . -127508.01J

B. -141730,26J C. -163499,25J D. -193,49925J 35. Cho phản ứng:

2CO(k) + 4H2(k) → H2O(l) + C2H5OH(l)

H0c, 298 Kcal/mol -2,64 -6,64 -6,83 S0298 cal/mol.K 31,2 9,5 38,4 16,7 Biến thiên năng lượng tự do của phản ứng ở điều kiện 8000C là:

A. 73616,9 Cal/mol B. 25010 Cal/mol C. 40416,9 Cal/mol D. -40416,9 Cal/mol 36. Cho phản ứng:

183

DL leucin + glycin → leucylglycin + H2O Biết ∆H0S(Kcal/mol) -154,2 -126,7 -207,1 -68,3 S0(cal/mol.K) 49,5 21,6 67,2 16,7 Biến thiên năng lượng tự do của phản ứng ở điều kiện 2500C và 1 atm là: A . -1194,4cal

B. 12,8 cal C. 1685,6 cal D. 1,6856 cal

37. Một bình kín chứa 2 g khí lý tưởng ở 20OC được đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên 2 lần. Nhiệt độ của khí sau khi đun là:

A. 313oC B. 40 oC C. 293 oC D. 586 oC

38. Hệ cô lập là hệ:

A . Không trao đổi chất và năng lượng với mơi trường ngồi

B. Trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng năng lượng với mơi trường ngồi C. Trao đổi năng lượng nhưng không trao đổi chất với mơi trường ngồi

D. Trao đổi chất và trao đổi năng lượng với mơi trường ngồi 39. ∆H là:

A. Biến thiên entropi của hệ B. Biến thiên entanpi của hệ

C. Biến thiên thế đẳng áp - đẳng nhiệt của hệ D. Nhiệt đẳng tích

40. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng được xác định bằng biểu thức: A. Hpư =  Hs tg -  Hs sp

B. Hpư =  Hc tg -  Hc sp C. Hpư =  Hc tg -  Hc sp D. Hpư =  Hs tg -  Hs sp 41. Hệ kín là hệ:

A . Khơng trao đổi chất và năng lượng với mơi trường ngồi

184

C. Trao đổi năng lượng nhưng khơng trao đổi chất với mơi trường ngồi D. Trao đổi chất và trao đổi năng lượng với mơi trường ngồi

42. Hệ hở là hệ:

A . Không trao đổi chất và năng lượng với mơi trường ngồi

B. Trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng năng lượng với mơi trường ngồi C. Trao đổi năng lượng nhưng không trao đổi chất với mơi trường ngồi

D. Trao đổi chất và trao đổi năng lượng với mơi trường ngồi 43. Hàm trạng thái có đặc điểm là biến thiên của nó:

A . Chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu B. Chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối

C. Chỉ phụ thuộc vào cách thức diễn biến của quá trình D. Chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối 44. Chọn phát biểu đúng nhất:

A. Biến thiên entanpi của phản ứng tạo thành lớn hơn biến thiên entanpi của quá trình phân huỷ

B. Biến thiên entanpi của phản ứng tạo thành nhỏ hơn biến thiên entanpi của quá trình phân huỷ

C. Biến thiên entanpi của phản ứng tạo thành bằng biến thiên entanpi của quá trình phân huỷ nhưng ngược dấu

D. Mối quan hê giữa biến thiên entanpi của phản ứng tạo thành và biến thiên entanpi của q trình phân huỷ khơng xác định đuợc

45. Cho các cân bằng sau: 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) ;

CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ; FeO (r) + CO(k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k) ; 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k)

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là: A . 4

B. 3 C. 2 D. 1

185 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) ;

CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ; FeO (r) + CO(k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k) ; 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k)

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng không bị chuyển dịch là: A. 4

B. 3 C. 2 D. 1

47. Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k); ΔH < 0

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.

Các yếu tố không làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (4);(5)

B. (1), (2), (3).

C. (1), (2), (4). D. (1), (4), (5).

48. Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k); ΔH < 0

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.

Các yếu tố làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận là: A. (2)

B. (1), (2), (3).

C. (1), (2), (4). D. (1), (4), (5).

49. Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄2SO3 (k); ΔH < 0.

Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Các biện pháp làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch là:

186 A . (1), (6)

B. (2), (3), (5).

C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4).

50. Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ΔH < 0.

Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Các biện pháp không làm chuyển dịch cân bằng trên là: A . (4)

B. (2), (5).

C. (2), (4), (6). D. (1), (2), (4).

51. Cho phản ứng hóa học sau: A+B ⇄ C+D

Nồng độ ban đầu của các chất A, B, C, D là 2M, nồng độ của chất C tại thời điểm cân bằng là 3 M. Giá trị của hằng số cân bằng KC là:

A. 9,0 B. 2,25 C. 6,5 D. 3,0

52. Cho phản ứng: NH4SH(r) ⇄ NH3(k) + H2S(k)

Áp suất chung của phản ứng tại thời điểm cân bằng là 1 atm. Giá trị của hằng số cân bằng Kp là: A. 0,2025 B. 0,25 C. 1,025 D. 0,125 53. Cho phản ứng: A + B  C + D (1)

Ở 200 C phản ứng (1) kết thúc sau 80 phút. Hỏi ở 600 C, phản ứng (1) kết thúc sau bao nhiêu phút, biết khi nhiệt độ tăng 100 C tốc độ phản ứng tăng 2 lần?

A . 10 phút B. 8 phút C. 5 Phút

187 D. 4 phút

54. Phản ứng: H2 + I2⇄ 2 HI có hằng số cân bằng KC = 64 ở 6000C.Nếu ban đầu có 0,5 mol H2 và 0,5 mol I2 thì lúc phản ứng đạt trạng thái cân bằng có bao nhiêu mol H2 và I2 tham gia phản ứng? A . 0,55 mol B. 0,8 mol C. 0,4 mol D. 0,85 mol 55. Phản ứng: X + Y  Q + R có KC = 4 và thể tích 1 lit.

Nếu ban đầu có 2 mol X và 2 mol Y thì khi cân bằng nồng độ các chất bằng bao nhiêu ? A. [X] = 0,5 M; [Y] = 0,5 M; [Q] = [R] = 0,5 M

B. [X] = 0,66 M; [Y] = 0,66 M; [Q] = [R] = 1,34 M C. [X] = 0,4 M; [Y] = 0,4 M; [Q] = [R] = 0,6 M D. [X] = 0,2M; [Y] = 0,2 M; [Q] = [R] = 0,8 M

56. Một phản ứng hóa học có hằng số nhiệt độ γ = 2. Tốc độ của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ thêm 400C:

A . 16 lần B. 12 lần C. 18 lần D. 81 lần

57. Cho phản ứng: H2 + I2 ⇄ 2HI Kc = 49

Khi trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong một bình có dung tích 1 lít ở 4100C thì nồng độ của HI tại thời điểm cân bằng là:

A. 0,777 mol/lít B. 0,222 mol/lít C. 0,5 mol/lít D. 1,554 mol/lít

58. Cho phản ứng: H2 + I2 ⇄ 2HI KC = 49 tại 4100C

Khi trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong một bình có dung tích 1 lít ở 4100C thì hằn số cân bằng KPlà:

A . 29 B. 58

188 C. 5,8

D. 49

59. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 30 năm. Mất thời gian bao lâu để 99% số nguyên tử của nó bị phân rã

A . 100 năm B. 191,358 năm

C. 199,358 năm D. 215,556 năm

60. Điều khẳng định nào duới đây là đúng A. Dung dịch muối trung hồ ln có pH = 7 B. Dung dịch muối axit ln có mơi trường pH < 7 C. Nước cất có pH = 7

D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng

61. Biết dung dịch 10 gam chất A trong 100 gam nước đông đặc ở nhiệt độ - 2,02oC, hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86. Phân tử khối của chất A là

Một phần của tài liệu Hóa học (Trang 175 - 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)