Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

Một phần của tài liệu Đề Cương môn Triết Học thi văn bằng 2 công an (Trang 26 - 28)

- Hình thức là một phạm trù triết học để chỉ phương thức tồn tại và phát

2. Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

- Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập với nhau. Khơng có bản chất nào tồn tại thuần tuý mà không gắn với hiện tượng. Bản chất ln thể hiện ra bên ngồi bằng hiện tượng, khi bản chất sự vật thay đổi thì hiện tượng biểu hiện của nó cũng thay đổi.

- Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau

- Ngoài thống nhất biện chứng, bản chất và hiện tượng cũng mâu thuẫn với nhau nó thể hiện ở chỗ: Hiện tượng biểu hiện bản chất ra bên ngồi nhưng khơng bao giờ hiện tượng biểu hiện bản chất đúng đắn và đầy đủ, trực tiếp cả bởi vì xét sự vật trong trạng thái vận động và biến đổi.

- Hiện tượng phong phú hơn bản chất bản chất sâu sắc hơn hiện tượng.

3. Ý nghĩa phương pháp luận

- Về mặt nhận thức: Để đánh giá phát hiện đúng bản chất của sự vật thì phải thơng qua các hiện tượng, song không được dừng lại ở hiện tượng mà phải biết xử lý chúng, hệ thống hóa chúng, đánh giá các hiện tượng từ nhiều góc độ khác nhau. Nhận thức bản chất của sự vật là q trình phức tạp, khó khăn, đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.

- Trong hoạt động thực tiễn: Cần dựa vào bản chất chứ không dựa trên

hiện tượng để xác định phương thức hoạt động. Cần biết thu thập, sàng lọc, đánh giá, phát hiện và loại bỏ những hiện tượng giả, hết sức thận trọng khi kết luận về bản chất của con người, của đối tượng, của sự việc nào đó.

- Muốn thật sự nhận thức được bản chất của sự vật phải thông qua rất nhiều hiện tượng, loại bỏ giả tượng.

- Trong hoạt động thực tiễn để hiểu sự vật không chỉ dựa vào hiện tượng mà phải đi sâu vào bản chất của nó.

27

4. Liên hệ thực tiễn công tác của bản thân

- Trong quá trình học tập, rèn luyện… - Trong nhận thức…

28

CHỦ ĐỀ 12

Phân tích nội dung quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận của quy luật và liên hệ thực tiễn công tác của bản thân?

Một phần của tài liệu Đề Cương môn Triết Học thi văn bằng 2 công an (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)