Quan điểm của triết học Mác Lênin về con người Khái niệm con ngườ

Một phần của tài liệu Đề Cương môn Triết Học thi văn bằng 2 công an (Trang 46 - 47)

- Phủ định biện chứng: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định

1. Quan điểm của triết học Mác Lênin về con người Khái niệm con ngườ

- Khái niệm con người

Triết học Mác - Lênin xem xét con người một cách tồn diện trong tính hiện thực và trong sự phát triển thống nhất của hai mặt sinh học và xã hội. Do đó triết học Mác- Lê nin khẳng định: Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc

tính xã hội; có sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt tự nhiên và xã hội. + Mặt tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác độ sau:

Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự

nhiên.

Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tự

nhiên cũng là “thân thể vô cơ của con người”.

Con người tồn tại được trước tiên phải có cơ thể sống. Cơ thể sống là một bộ phận của tự nhiên, là sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên. Con người phải đấu tranh để tồn tại, để sống và chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên, các quy luật sinh học. Bản tính tự nhiên của con người bao hàm trong nó tất cả bản tính sinh học, tính lồi của nó.

Giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”; con người là một bộ phận của giới tự nhiên. Do đó, những biến đổi của giới tự nhiên và tác động của quy luật tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp thường xuyên quy định sự tồn tại của con người và xã hội loài người. Ngược lại, sự biến đổi và hoạt môi trường tự nhiên, làm biến đổi mơi trường đó.

Triết học Mác - Lênin khẳng định con người biểu hiện bản chất của mình ở chỗ thống nhất hữu cơ trong bản thân nó cái sinh vật với cái xã hội. Do đó, ngồi mặt tự nhiên, con người cịn có mặt xã hội.

+ Mặt xã hội của con người

Lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội. Chính trong hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người. Thông qua hoạt động lao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ và tư duy; xác lập quan hệ xã hội.

+ Mặt tự nhiên và mặt xã hội thống nhất nhau

Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, con người ln bị quyết định bởi 3 hệ thống quy luật khác nhau, nhưng thống nhất nhau cùng tác

47

động. Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh trong đời sống con người bao gồm cả mặt tự nhiên và mặt xã hội.

Hai mặt tự nhiên và xã hội thống nhất với nhau, hoà quyện vào nhau để tạo thành con người viết hoa, con người tự nhiên - xã hội. Trong đó mặt tự nhiên là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với lồi vật. Chính vì có mặt xã hội nên những nhu cầu sinh học phải được “nhân hoá” để mang giá trị văn minh con người, và đến lượt nó, nhu cầu xã hội khơng thể thốt ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học.

+ Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể lịch sử

Con người là sản phẩm của lịch sử một sự tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh; khơng có thế giới tự nhiên, khơng có lịch sử xã hội thì khơng tồn tại con người. Mỗi một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội lại làm sản sinh ra một lớp người tương ứng phù hợp với đặc điểm, yêu cầu thời kỳ đó. Với tư cách là một thực thể xã hội con người tiến hành hoạt động thực tiễn tác động vào giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên và đồng thời thúc đẩy xã hội. Chính trong q trình này con người viết lên lịch sử của mình.

Một phần của tài liệu Đề Cương môn Triết Học thi văn bằng 2 công an (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)