1 - GV: SGV, tranh ảnh, truyện, thơm ca dao, tục ngữ, thành ngữ, âm nhạc,
máy tính, máy chiếu, bài giảng PowerPoint,...
2 - HS: SGK, Bài tập GDCD 6III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS giải thích được một cách đơn giản trang phục truyền
thống của các dân tộc Yên Bái
b. Nội dung: Tổ chức hs chơi trò chơi, khơi gợi hứng thú học tậpc. Sản phẩm: HS chơi trò chơi, trả lời được câu hỏi của GV c. Sản phẩm: HS chơi trò chơi, trả lời được câu hỏi của GV d. Tổ chức thực hiện:
Em hãy quan sát hình 1 và cho biết:
1. Màu sắc chủ đạo và các chi tiết nào trên bộ trang phục khiến cho em ấn tượng?
2. Em hãy đoán xem đây là trang phục của người dân tộc nào ở Yên Bái?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Thái a. Mục tiêu: HS hiểu về trang phục truyền thống của người Thái b. Nội dung: HS đọc tình huống và trả lời được câu hỏi
c. Sản phẩm: HS hoạt động nhóm, thảo luận câu hỏi đưa ra về trang phục
truyền thống của người Thái
Hoạt động của GV&HS Nội dung
Mục tiêu: HS hiểu được đặc điểm trang phục truyền thống của người Thái
- Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
� GV hướng dẫn HS đọc thông tin và thảo luận thông tin trong SGK, kết hợp với đọc thông tin và đặt một số câu hỏi để gợi ý HS tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Thái GV chia HS ra các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề trong SGK.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, lớp theo dõi, nhận xét, bổ xung ý kiến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
� GV mời đại diện các nhóm lên trình bày câu trả lời của nhóm mình trước lớp. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
� GV nhận xét, kết luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
GV tổng hợp các ý kiến đóng góp, nhận xét, bổ xung ý kiến của học sinh.
=> Rút ra nội dung bài học.
1. Trang phục truyền thống của người Thái
- Trang phục nữ giới người Thái bao gồm áo ngắn (xửa cỏm), váy, thắt lưng, nón, xà cạp, khăn piêu, các loại trang sức như vịng tay, vịng cổ, hoa tai và xà tích
.- Điểm nhấn của trang phục là hàng cúc trên áo được cách điệu như hình con bướm được làm bằng bạc. Chiếc khăn piêu cũng là nét đặc trưng của người phụ nữ Thái,
Hoạt động 2: Tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Xa Phó a. Mục tiêu: HS hiểu về trang phục truyền thống của người Xa Phó
c. Sản phẩm: HS hoạt động nhóm, thảo luận câu hỏi đưa ra về trang phục
truyền thống của người Xa Phó
Hoạt động của GV&HS Nội dung
Mục tiêu: HS hiểu được đặc điểm trang phục truyền thống của người Xa Phó
- Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
� GV hướng dẫn HS đọc thông tin và thảo luận thông tin trong SGK, kết hợp với đọc thông tin và đặt một số câu hỏi để gợi ý HS tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Xa Phó GV chia HS ra các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề trong SGK.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, lớp theo dõi, nhận xét, bổ xung ý kiến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
� GV mời đại diện các nhóm lên trình bày câu trả lời của nhóm mình trước lớp. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
� GV nhận xét, kết luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
GV tổng hợp các ý kiến đóng góp, nhận xét, bổ xung ý kiến của học sinh.
=> Rút ra nội dung bài học.
2. Trang phục truyền thống của người Xa Phó
- Bộ trang phục nữ giới người Xa Phó gồm có áo ngắn chui đầu, cổ vuông và chân váy dài hình ống, được thêu thùa cầu kì tại nhiều vị trí khác nhau. - Hoa văn hình học là nét đặc trưng trong trang phục của người Xa Phó, những đường răng cưa, dích dắc sắp xếp trong bố cục hình ơ trám.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Mông
a. Mục tiêu: HS hiểu về trang phục truyền thống của người Mơngb. Nội dung: HS đọc tình huống và trả lời được câu hỏi b. Nội dung: HS đọc tình huống và trả lời được câu hỏi
c. Sản phẩm: HS hoạt động nhóm, thảo luận câu hỏi đưa ra về trang phục
Hoạt động của GV&HS Nội dung
Mục tiêu: HS hiểu được đặc điểm trang phục truyền thống của người Mông
- Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
� GV hướng dẫn HS đọc thông tin và thảo luận thông tin trong SGK, kết hợp với đọc thông tin và đặt một số câu hỏi để gợi ý HS tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Mơng GV chia HS ra các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề trong SGK.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, lớp theo dõi, nhận xét, bổ xung ý kiến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
� GV mời đại diện các nhóm lên trình bày câu trả lời của nhóm mình trước lớp. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
� GV nhận xét, kết luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
GV tổng hợp các ý kiến đóng góp, nhận xét, bổ xung ý kiến của học sinh.
=> Rút ra nội dung bài học.
3. Trang phục truyền thống của người Mông
- Trang phục nữ giới người Mông được may từ vải lanh, gồm áo cổ chữ V, hai ống tay áo may ghép vải thổ cẩm. Chân váy xoè rộng, tập trung nhiều hoạ tiết trang trí cách điệu dưới dạng hình học
- Hoa văn chủ yếu có dạng hình học như hình chữ X, hình chữ thập, hình quả trám,...
Hoạt động 4: Tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Mường
a. Mục tiêu: HS hiểu về trang phục truyền thống của người Mườngb. Nội dung: HS đọc tình huống và trả lời được câu hỏi b. Nội dung: HS đọc tình huống và trả lời được câu hỏi
c. Sản phẩm: HS hoạt động nhóm, thảo luận câu hỏi đưa ra về trang phục
Hoạt động của GV&HS Nội dung
Mục tiêu: HS hiểu được đặc điểm trang phục truyền thống của người Mường
- Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
� GV hướng dẫn HS đọc thông tin và thảo luận thông tin trong SGK, kết hợp với đọc thông tin và đặt một số câu hỏi để gợi ý HS tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Mường GV chia HS ra các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề trong SGK.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, lớp theo dõi, nhận xét, bổ xung ý kiến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
� GV mời đại diện các nhóm lên trình bày câu trả lời của nhóm mình trước lớp. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
� GV nhận xét, kết luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
GV tổng hợp các ý kiến đóng góp, nhận xét, bổ xung ý kiến của học sinh.
=> Rút ra nội dung bài học.
4. Trang phục truyền thống của người Mường
- Trang phục của phụ nữ Mường là áo cánh lửng cùng chân váy hình ống sẫm màu. - Chiếc váy tôn lên đường nét của cơ thể, nổi bật với cạp váy thêu nhiều hoa văn trang trí, màu sắc rực rỡ.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Dao Đỏ
a. Mục tiêu: HS hiểu về trang phục truyền thống của người Dao Đỏb. Nội dung: HS đọc tình huống và trả lời được câu hỏi b. Nội dung: HS đọc tình huống và trả lời được câu hỏi
c. Sản phẩm: HS hoạt động nhóm, thảo luận câu hỏi đưa ra về trang phục
Hoạt động của GV&HS Nội dung
Mục tiêu: HS hiểu được đặc điểm trang phục truyền thống của người Dao Đỏ
- Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
� GV hướng dẫn HS đọc thông tin và thảo luận thông tin trong SGK, kết hợp với đọc thông tin và đặt một số câu hỏi để gợi ý HS tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Dao Đỏ GV chia HS ra các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề trong SGK.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, lớp theo dõi, nhận xét, bổ xung ý kiến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
� GV mời đại diện các nhóm lên trình bày câu trả lời của nhóm mình trước lớp. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
� GV nhận xét, kết luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
GV tổng hợp các ý kiến đóng góp, nhận xét, bổ xung ý kiến của học sinh.
=> Rút ra nội dung bài học.
5. Trang phục truyền thống của người Dao Đỏ
- Phụ nữ người Dao Đỏ mặc trang phục nổi bật với sắc đỏ của các hoạ tiết trang trí trên nền vải chàm. Áo có nẹp ngực to bản, cổ tay áo và đuôi áo đều thêu nhiều hoa văn hình hoa lá, động vật,...