Vai trò của nghề truyền thống đối với đời sống của người dân và sự

Một phần của tài liệu KHDH GDĐP 6 (2) (Trang 48 - 50)

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân để rèn luyện

2. Vai trò của nghề truyền thống đối với đời sống của người dân và sự

với đời sống của người dân và sự phát triển kinh tế – xã hội ở Yên Bái

- Nghề trồng và chế biến chè đặc sản Shan tuyết Suối Giàng của đồng bào Mông ở xã Suối Giàng – huyện Văn Chấn;

- Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Thái ở thôn Đêu 1, Đêu 2, Đêu 3, Đêu 4 – xã Nghĩa An – thị xã Nghĩa Lộ

- Ở huyện Mù Cang Chải có các nghề truyền thống: nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Mông.

- Nghề rèn đúc ở các xã Nậm Khắt, Chế Cu Nha, Dế Xu Phình, Kim Nọi; - Nghề chế tác khèn Mông ở các xã

câu hỏi gợi mở như:

Kể tên và sản phẩm của các nghề thủ cơng truyền thống trong các hình trên. Ngồi những nghề truyền thống đó, em cịn biết nghề truyền thống nào khác ở Yên Bái?

Địa phương nào của Yên Bái có nhiều nghề truyền thống? Kể tên các nghề truyền thống và sản phẩm của nghề truyền thống ở địa phương đó.

Ở nơi em đang sống có nghề truyền thống nào? Hãy giới thiệu về một nghề truyền thống của địa phương em. Trong các nghề sau, nghề nào không phải là nghề truyền thống ở Yên Bái? Nhận xét và nêu cảm nhận của em về nghề truyền thống ở Yên Bái

Kết thúc hoạt động khám phá, GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học về sơ lược về các nghề truyền thống ở Yên Bái và tổng kết những nội dung chính của bài học thơng qua phần chốt nội dung ở SGK nhằm giúp HS củng cố lại tri thức đã khám phá

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội?

+ GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS trình bày ý kiến.

Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến

Nậm Khắt, Pùng Luông, Mồ Dề.

- Các làng nghề truyền thống không những tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động ở nơng thơn mà cịn hạn chế tình trạng người dân ra thành phố tìm việc làm, huy động được nguồn lực trong dân, sử dụng tài nguyên sẵn có tại địa phương, giữ gìn bản sắc văn hóa lâu đời của dân tộc, thu hẹp khoảng cách mức sống giữa các vùng.

- Các làng nghề trên địa bàn huyện cơ bản hoạt động ổn định, tạo việc làm thường xuyên cho nhiều lao động nông thôn

- Phát triển làng nghề truyền thống của địa phương đã phát huy tối đa nội lực của nhân dân, tạo việc làm tại chỗ, gắn với giữ gìn các phong tục tập quán, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương.

- Hằng năm, rất đông du khách đã đến thăm và mua sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Yên Bái

GV chốt kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn và triển vọng phát triển của nghề truyền thống ở Yên Bái

Một phần của tài liệu KHDH GDĐP 6 (2) (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w