Thuận lợi, khó khăn và triển vọng phát triển của nghề truyền thống ở

Một phần của tài liệu KHDH GDĐP 6 (2) (Trang 50 - 55)

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân để rèn luyện

3. Thuận lợi, khó khăn và triển vọng phát triển của nghề truyền thống ở

phát triển của nghề truyền thống ở Yên Bái

+ Thuận lợi:

- Nhân dân và chính quyền địa phương quan tâm giữ gìn, bảo tồn, phát huy. - Những làng nghề truyền thống và nghề truyền thống được Uỷ ban nhân dân tỉnh công nhận đã được hưởng các chính sách khuyến khích và được hỗ trợ kinh phí để đầu tư, cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc

+ Khó khăn

- Quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ sản xuất chậm được đổi mới.

- Sản phẩm của nghề cịn đơn điệu, ít có sự thay đổi về mẫu mã nên sức cạnh tranh thấp.

trường hợp 1 bằng cách đưa ra một bài câu hỏi gợi mở như:

Kết thúc hoạt động khám phá, GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học về thuận lợi, khó khăn và triển vọng phát triển của nghề truyền thống ở Yên Bái và tổng kết những nội dung chính của bài học thông qua phần chốt nội dung ở SGK nhằm giúp HS củng cố lại tri thức đã khám phá

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

+ GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS trình bày ý kiến.

Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến GV chốt kiến thức

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm : HS làm các bài tập c. Sản phẩm : HS làm các bài tập

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HS Nội dung

GV hướng dẫn học sinh thảo luận để đưa ra nhận xét về hành động của các nhân vật ở các trường hợp trong SGK. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, quan điểm của nhóm.

Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến.

1. Nghề truyền thống dự định trải nghiệm

2. Mục đích, yêu cầu trải nghiệm nghề truyền thống

1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch trải nghiệm nghề truyền thống ở địa phương.

Bước 1. Xây dựng kế hoạch trải nghiệm nghề truyền thống

– Em hãy cùng các bạn thảo luận để xây dựng kế hoạch trải nghiệm một nghề truyền thống ở địa phương.

– Chia sẻ kế hoạch trải nghiệm nghề truyền thống của nhóm với các bạn trong lớp và thống nhất kế hoạch trải nghiệm nghề chung của lớp

Bước 2. Thực hiện kế hoạch trải nghiệm nghề truyền thống

a) Chuẩn bị cho việc thực hiện kế hoạch trải nghiệm

– Thảo luận để xác định những việc cần chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm nghề truyền thống ở địa phương.

b) Tham quan một cơ sở làm nghề truyền thống ở n Bái

c) Trải nghiệm một số cơng đoạn trong quy trình sản xuất của một nghề truyền thống ở địa phương

2. Thiết kế và trình bày báo cáo kết quả trải nghiệm nghề truyền thống.

4. Nội dung cần tìm hiểu và thơng tin cần thu thập khi trải nghiệm nghề truyền thống

5. Các hoạt động trải nghiệm nghề truyền thống

a. Tham quan cơ sở sản xuất

b. Làm một số công đoạn của nghề truyền thống

6. Phân công nhiệm vụ (Ai phỏng vấn? Ai quay phim, chụp ảnh? Ai ghi chép thông tin?...)

7. Dự kiến nội dung, hình thức trình bày kết quả trải nghiệm

– Tập trung nghe thầy, cơ giáo nêu mục đích, yêu cầu, chương trình tham quan và những quy định cần tuân thủ khi tham quan.

– Nghe nghệ nhân hoặc đại diện của cơ sở làm nghề truyền thống giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển, quy mơ và các hoạt động đặc trưng, những đóng góp của nghề truyền thống đối với địa phương và xã hội, những khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển,... – Tham quan cơ sở làm nghề truyền thống. Trong quá trình tham quan, chú ý quan sát, ghi chép và thực hiện nhiệm vụ được phân cơng. Có thể phỏng vấn nghệ nhân hoặc người sản xuất; quay phim, chụp ảnh để thu thập những thông tin cần thiết về nghề. – Trao đổi, toạ đàm với nghệ nhân hoặc người làm nghề truyền thống và nêu thắc mắc để được giải đáp (nếu có).

– Nêu cảm nhận và những điều học hỏi được sau chuyến tham quan.

– Nghe và quan sát nghệ nhân giới thiệu các cơng đoạn trong quy trình sản xuất của nghề truyền thống.

– Quan sát nghệ nhân hướng dẫn cách thực hiện một số cơng đoạn trong quy trình sản xuất mà em và các bạn được tham gia. Có thể nhờ nghệ nhân hướng dẫn lại nếu chưa hiểu rõ cách làm. – Em hoặc bạn làm thử để chắc chắn là đã hiểu rõ cách thực hiện.

– Thực hiện một số cơng đoạn trong quy trình sản xuất.

– Chia sẻ những điều học hỏi được, những khó khăn, thuận lợi khi làm các công đoạn của nghề truyền thống và cảm nhận của bản thân sau khi tham gia trải nghiệm.

– Tập hợp kết quả thực hiện các nhiệm vụ được phân công của các thành viên trong nhóm.

– Cùng các bạn thiết kế báo cáo kết quả trải nghiệm nghề truyền thống của nhóm theo nội dung, hình thức đã dự định trong kế hoạch.

– Phân cơng nhiệm vụ trình bày và hỗ trợ trình bày kết quả trải nghiệm nghề truyền thống của nhóm.

– Trình bày kết quả trải nghiệm nghề truyền thống của nhóm với các bạn trong lớp và thầy, cô giáo.

– Nhận xét, đánh giá kết quả trải nghiệm nghề truyền thống của các nhóm.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập

d. Tổ chức thực hiện:

Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

– Thảo luận với các bạn trong nhóm/lớp về cách thức, nội dung tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống của tỉnh Yên Bái

– Thiết kế sản phẩm tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống của Yên Bái theo ý tưởng của nhóm.

– Tuyên truyền, quảng bá cho các nghề truyền thống của Yên Bái.

Tiếp tục tìm hiểu các nghề truyền thống đang có ở Yên Bái nói chung, nơi em đang sống nói riêng để thu thập những thơng tin sau:

+ Lịch sử hình thành, phát triển của nghề

+ Những sản phẩm tiêu biểu của nghề + Những đóng góp của nghề truyền thống đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phương

+ Những hoạt động chủ yếu, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển của nghề.

– Trải nghiệm nghề truyền thống ở địa phương.

– Viết và giới thiệu những điều đã học hỏi, cảm nhận của bản thân sau khi trải nghiệm nghề truyền thống ở địa phương.

1. Tuyên truyền, quảng bá cho các nghề truyền thống của tỉnh Yên Bái.

Làng rọ tôm Phúc An nằm ở thôn Đồng Tâm, xã Phúc An, huyện n Bình có 72/84 hộ tham gia, mỗi năm thu 5 - 6 tỷ đồng từ việc đan rọ tôm, bằng 57% tổng thu nhập của thôn, nghề đang thu hút được nhiều lao động, phát huy những giá trị truyền thống bền vững mang lại hiệu quả cao 2. Chọn một nghề truyền thống cụ thể ở Yên Bái để tiếp tục tìm hiểu, trải nghiệm nghề.

- Làng nghề miến đao xã Giới Phiên du nhập từ làng miến Dương Liễu, Hoài Đức, Hà Nội lên từ đầu những năm 60 của thế kỷ trước Làng nghề miến đao Giới Phiên hiện có 68 hộ SX và kinh doanh, mỗi năm cung cấp ra thị trường khoảng 400 - 450 tấn.

- Làng nghề thêu dệt thổ cẩm thôn 2 Túc, xã Phúc Lợi duy trì được bản sắc truyền thống Trung bình mỗi năm, làng nghề sản xuất 5.000 sản phẩm gồm: Khăn đội đầu, mũ, quần, váy, áo dài, yếm, thắt lưng, túi… Tổng doanh thu của làng nghề đạt trên 1,6 tỷ đồng/năm. Việc duy trì và giữ vững làng nghề truyền thống thêu dệt thổ cẩm của chị em phụ nữ Dao đỏ xã Phúc Lợi là niềm tự hào đối với bà con nơi đây.

Ngày soạn: 02/5/2022

Ngày giảng: Tiết 30: Tiết 31:

Tiết 30, 31:

CHỦ ĐỀ 8 - NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚCVÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG Ở N BÁI VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG Ở N BÁI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này HS

-Phân tích được thực trạng việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng ở Yên Bái.

- Thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng ở Yên Bái.

- Phê phán, đấu tranh với những hành vi không tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng ở địa phương.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực

tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp và hợp tác

Một phần của tài liệu KHDH GDĐP 6 (2) (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w