Nội dung: HS cùng nhau chia sẻ câu chuyện về lịch sử hình thành, phát

Một phần của tài liệu KHDH GDĐP 6 (2) (Trang 46 - 48)

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân để rèn luyện

b. Nội dung: HS cùng nhau chia sẻ câu chuyện về lịch sử hình thành, phát

triển của một số nghề truyền thống ở Yên Bái.

c. Sản phẩm: HS hứng thú với bài học, trả lời được câu hỏi theo yêu cầu

của GV

d. Tổ chức thực hiện:

Em cùng bạn tham gia trò chơi “Đối mặt” : Kể tên những nghề truyền thống ở Yên Bái mà em biết.

GV gợi ý cho HS chia sẻ lịch sử hình thành, phát triển của một số nghề truyền thống ở Yên Bái, rồi dẫn dắt vào bài.

B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về các nghề truyền thống ở Yên Bái a. Mục tiêu: HS nhận biết được sơ lược về các nghề truyền thống ở Yên

Bái

b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV.

c. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HS Nội dung

Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

- Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm

1. Giới thiệu sơ lược về các nghề truyền thống ở Yên Bái

- Nghề đan rọ tôm Phúc An – xã Phúc An, huyện Yên Bình

vụ học tập

� GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một trường hợp trong SGK và trả lời các câu hỏi. GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về một trường hợp trong SGK (1/2 lớp sẽ thảo luận và trả lời câu hỏi ở trường hợp 1, 1/2 lớp còn lại thảo luận và trả lời câu hỏi trường hợp 2).

+ GV gợi ý các nhóm nghiên cứu trường hợp 1 bằng cách đưa ra một bài câu hỏi gợi mở như:

Kể tên và sản phẩm của các nghề thủ cơng truyền thống trong các hình trên. Ngồi những nghề truyền thống đó, em cịn biết nghề truyền thống nào khác ở n Bái?

Địa phương nào của Yên Bái có nhiều nghề truyền thống? Kể tên các nghề truyền thống và sản phẩm của nghề truyền thống ở địa phương đó.

Ở nơi em đang sống có nghề truyền thống nào? Hãy giới thiệu về một nghề truyền thống của địa phương em. Trong các nghề sau, nghề nào không phải là nghề truyền thống ở Yên Bái? Nhận xét và nêu cảm nhận của em về nghề truyền thống ở Yên Bái

Kết thúc hoạt động khám phá, GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học về sơ lược về các nghề truyền thống ở Yên Bái và tổng kết những nội dung chính của bài học thơng qua phần chốt nội dung ở SGK nhằm giúp HS củng cố lại tri thức đã khám phá

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

+ GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt

xã Giới Phiên, thành phố Yên Bái - Nghề chế tác khèn trong đời sống văn hố của đồng bào dân tộc Mơng ở Mù Cang Chải

- Nghề dệt, thêu thổ cẩm phụ nữ Mông ở xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn; Cô gái dân tộc Mông ở Mù Cang Chải. - Làng nghề thêu dệt thổ cẩm thơn 2 Túc, xã Phúc Lợi duy trì được bản sắc truyền thống

động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS trình bày ý kiến.

Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến GV chốt kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của nghề truyền thống đối với đời sống của người dân và sự phát triển kinh tế – xã hội ở Yên Bái

Một phần của tài liệu KHDH GDĐP 6 (2) (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w