- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân để rèn luyện
2. Diện tích và sự phân chia hành chính
a. Mục tiêu: HS nhận biết được diện tích và sự phân chia hành chính b. Nội dung: Tìm hiểu về được diện tích và sự phân chia hành chính c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe
giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thảo luận các biểu hiện theo nhóm.
2. Diện tích và sự phân chia hànhchính chính
a) Diện tích
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh n Bái là 689.268 ha, trong đó diện tích nhóm đất nông nghiệp là 617.149 ha, chiếm 89,6% tổng diện tích tự nhiên;
Ngồi ra, GV u cầu HS kể thêm các biểu hiện được diện tích và sự phân chia hành chính
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Dựa vào hình 3 và bảng 1, hãy: – Kể tên các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Yên Bái.
– Xác định huyện/ thị xã/ thành phố và xã/ phường/ thị trấn nơi em sống. + GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến GV chốt kiến thức
nhóm đất phi nông nghiệp là 56.715 ha, chiếm 8,2% tổng diện tích tự nhiên; nhóm đất chưa sử dụng là 15.404 ha, chiếm 2,2% tổng diện tích tự nhiên. Tỷ lệ che phủ của rừng đạt khoảng trên 62%, đứng thứ 2 trong cả nước.
b) Sự phân chia hành chính
Tính đến năm 2020, tỉnh Yên Bái có 9 đơn vị hành chính bao gồm: 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện với 173 xã, phường và thị trấn. Thành phố Yên Bái Thị xã Nghĩa Lộ Huyện Lục Yên Huyện Văn Yên Huyện Mù Cang Chải Huyện Trấn Yên Huyện Trạm Tấu Huyện Văn Chấn Huyện Yên Bình
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm : HS làm các bài tập c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
GV hướng dẫn học sinh thảo luận để đưa ra nhận xét về hành động của các nhân vật ở các trường hợp trong SGK.
Đại diện các nhóm trình bày ý
Yên Bái là tỉnh miền núi phía Bắc nằm ở trung tâm vùng núi và trung du Bắc Bộ Việt Nam, phía Tây Bắc giáp tỉnh Lào Cai và tỉnh Lai Châu; phía Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Hà Giang và tỉnh Tuyên Quang; phía Đơng
kiến, quan điểm của nhóm. Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến. 1. Xác định vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ hành chính Việt Nam. 2. Dựa vào bảng 1, sắp xếp các đơn vị hành chính (huyện, thị xã, thành phố) của tỉnh Yên Bái theo diện tích từ nhỏ đến lớn. 3. Xác định tên các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Yên Bái trên lược đồ sau:
Nam giáp tỉnh Phú Thọ và phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.892,68 km2 1. Thành phố Yên Bái: 106.83 Km2 2. Thị xã Nghĩa Lộ: 107,63 Km2 3. Huyện Trấn Yên: 629,21 Km2 4. Huyện Yên Bình: 772,13 Km2 5. Huyện Trạm Tấu: 746,71 Km2 6. Huyện Lục Yên: 810,01 Km2 7. Huyện Văn Chấn: 1.129,12 Km2 8. Huyện Mù Cang Chải: 1.200,96 Km2 9. Huyện Văn Yên: 1.390,08 Km2
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
Sưu tầm thông tin, giới thiệu với các bạn hoặc khách du lịch về đặc điểm vị trí địa lí, diện tích, sự phân chia hành chính của xã (phường/ thị trấn) hoặc huyện (thị xã/ thành phố) nơi em sinh sống.
Ngày soạn: 04/4/2022
Ngày giảng: Tiết 24: Tiết 25: Tiết 26: Tiết 27: Tiết 28: Tiết 29:
Tiết 24, 25, 26, 27,27,28,29
CHỦ ĐỀ 7 - CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở YÊN BÁII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này HS có thể:
- Kể tên và giới thiệu được sơ lược lịch sử hình thành, phát triển của một số nghề truyền thống ở Yên Bái.
- Kể được những sản phẩm tiêu biểu của một số nghề truyền thống ở Yên Bái.
- Chia sẻ được những đóng góp của một số nghề truyền thống đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của Yên Bái.
- Giới thiệu được một đến hai nghề truyền thống tại địa bàn sinh sống và cách giữ gìn, phát triển nghề truyền thống ở Yên Bái.
- Thực hiện được một số cơng việc đơn giản trong quy trình làm sản phẩm của một nghề truyền thống ở địa bàn em sinh sống.
- Tự hào, có trách nhiệm trong việc tuyên truyền, quảng bá cho các nghề truyền thống ở Yên Bái.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ- tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,
- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân để rèn luyện
đức tính siêng năng kiên trì cho HS
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : trách
nhiệm, chăm chỉ, yêu nước, nhân ái
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Máy tính, máy chiếu, bài giảng pp,...( nếu có điều kiện), sgv, tranh
ảnh lịch sử hình thành, phát triển của một số nghề truyền thống ở Yên Bái.
2 - HS: SGK, Bài tập GDĐP 6III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hững thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban
đầu về bài học mới