La vô cầu Mẫu Thiên Tiên
Lời vàng tiếng ngọc nay huyền bí sâu Lời Bác vơ tận trong đầu
Lời Kinh của Mẫu đứng đầu càn khôn
“Lễ” dùng để quy định trật tự của con người trong xã hội, phân biệt ranh giới vị trí trên dưới, lớn nhỏ. Từ đó lễ dùng để trị quốc gia, để quản lý các mối quan hệ như từ trong gia đình tới ngồi xã hội. Phạm trù lễ đối với việc tu dưỡng tính tình là rất quan trọng. Vì thế thánh nhân phải dạy cho con người những đạo lý tốt đẹp nhất. Mục đích là để hình thành cho con người có những tình cảm tốt, tức là gây thành cái gốc của đạo nhân tồn tại trong mỗi cá thể của xã hội. Nghĩa thứ nhất của “lễ” thuộc về tế tự, ở góc độ này chữ lễ vẫn có quan hệ với đạo đức. Việc tế lễ là việc tưởng nhớ của những người đang sống đối với những người đã khuất. Không chỉ dừng lại ở việc thờ cúng, dùng lễ mà cịn bao hàm tình cảm trong đó. Tức là lấy cái tâm thành thực để dâng đến tổ tiên.
Lễ thể hiện sự tơn kính của kẻ dưới với người trên: Lời Kinh
của Mẫu đứng đầu càn khôn. Lời của Mẹ đứng đầu thì
khơng thể bàn cãi hơn. Vì thế chúng ta tơn kính mẹ là điều tất nhiên.
Lời nay của Mẫu Thiên Tiên
Trời nay tỏa xuống giữ nguyên một màu Không để lẫn lộn vàng thau
Không để trần giới giành nhau sửa lời
Mẹ ở đây là mẹ Thiên Tiên, mẹ Trời, mẹ Đất, mẹ Nước, mẹ Thiên Y... nhưng làm sao ta hiểu được lời Mẹ nếu như khơng có Thầy. Vậy nên chúng ta phải dùng đạo Lễ để đối xử với Thầy. Tu thân mà khơng có “Lễ” thì khơng thành. Người xưa nói “Tiên học Lễ, hậu học Văn”, yêu sách nhưng phải Lễ với Thầy.
Lời của Mẫu, tức là coi trọng Mẫu. Trong phần niệm Kinh này, có lời của Phật, lời của Cha, lời của Bác, lời của Mẫu. Có rất nhiều tơn giáo lớn nhưng có lẽ chỉ có Việt Nam mới nghĩ đến tôn thờ người phụ nữ như là một tôn giáo. Mẫu là người sinh thành, dưỡng dục. Và vì thế Mẫu “đứng đầu càn khơn”. Đứng đầu càn khơn cũng có nghĩa là khơng điều gì
khác có thể cao hơn được, đứng đầu trời đất, càn nghĩa là Trời, Khôn nghĩa là Đất. Kinh pháp Thiên Tiên cũng chính là kinh pháp cao nhất, đứng đầu là pháp Đoàn tràng, Vậy nên chữ La vô luôn đứng trên đầu là vậy.
Nhưng Trời Đất lại chính là kích cỡ của Tâm. Độ Tâm của mỗi người chính là chiều kích của Trời Đất trong đầu mỗi người. “Lời kinh của Mẫu đứng đầu càn khôn” và “lời Bác
vô tận trong đầu” để ý muốn nói rằng lời Cha lời Mẹ lời Bác
từ cõi bao la, đó cũng chỉ là lời của Tâm. Vô tận tức là khơng có giới hạn, cả về lượng và chất. “Biển Đơng hết
nước thì đầu Điền mới hết chữ”, nghĩa là Kinh Pháp từ Trời
Đất thì cũng chính là từ đầu, từ Tâm Ý hịa hợp mà thành.