La vô Đức Phật hàn huyên
Con xin nguyện giữ lời nguyền khắc sâu Tâm Linh bác ái đứng đầu
Con xin nguyện giữ lời cầu tố Linh.
Nguyện giữ lời nguyền khắc sâu là ln ln nghĩ đến chí hướng cõi Phật, ln cao lịng vì đạo. Bác nói trong 25 Phiên họp chính trị:
Hãy theo Bác cử phân
Nay được bồi bổ và tu dưỡng
Lời nguyền là lời thề. Chúng ta thề gì? Thề sẽ “quyết tâm
thực hiện kinh quy Đoàn Tràng, thề “nguyện tu sửa từng ngày không quên, thề “nguyện xin ăn ở thật thà”, thề “chúng con xin niệm xin quy”, thề “chẳng còn nhiều mối”… thề
nhiều lắm. Nên là nguyện giữ được lời thề của mình cũng là một bước thử thách trong đường tu.
Lời nguyền khắc sâu còn là lời nguyền của Phật Bác. Tổ
Tiên chúng ta phục thù quyết tâm đòi nợ nan, quyết tâm đánh đuổi giặc âm xâm lược, quyết tâm “Nam quốc sơn hà nam đế cư”
Trời Bác quyết tử lời thề
Đón năm Ất Dậu phép về luật ban
Lời nguyền quyết phá tan sự yểm đảo bùa mê của tà xưa:
Kiếm thơ ban lệnh chỉ truyền
Kiếm thơ phá giải lời nguyền độc nguy
Đức Phật hàn huyên tức là tâm sự của Đức Phật. Hàn huyên là nói hết sự tình, nói những điều thật nhất, gần gũi
nhất và quan trọng nhất. Vậy lời nay là lời của Phật, mà Phật là Tâm, nên lời nay cũng chính là tiếng nói giác ngộ của tâm.
Tâm linh bác ái đứng đầu nghĩa là tình yêu thương là điều
lớn nhất. Bác ái nghĩa là u thương rộng khắp. Chỉ có tình u thương mới giúp con người tồn tại. Đây là tình yêu
thương giữa người với người, giữa đấng tối thượng với con người và giữa chúng ta với đấng tối cao:
Hãy tin tưởng nơi Thần
Và ngược lại Bác cũng rất tin tưởng ở dân Vì dân là của Bác
Lịng dân là ví như lịng Bác Rất mộc mạc rất chân thành
Khơng bao giờ cần địi hỏi cơng danh
Khổ thơ cịn có “xin nguyện giữ lời cầu tố Linh”: đây là tu thân trong khẩu và trong ý. Lời cầu là khẩu, giữ là ý. Khẩu và ý phải đi liền với nhau. Đó là đức trung thực.