Tích lũy và tái sản xuất mở rộng

Một phần của tài liệu 10 tong quan bo tu ban (1) (Trang 51 - 53)

Trên thực tế, trong những điều kiện bình thường, một bộ phận giá trị thặng dư được chi tiêu với tư cách là thu nhập, cịn một bộ phận khác được tư bản hóa. Nhưng để cho cơng thức được giản đơn, giả định rằng tồn bộ giá trị thặng dư được tích lũy lại. SLĐ

Công thức: SX……. H’ – T’ –H’ …………SX’ TLSX

biểu thị một tư bản sản xuất được tái sản xuất trên quy mơ mở rộng; nó lặp lại tuần hồn thứ nhất của nó nhưng với tư cách là một tư bản sản xuất đã tăng thêm. Khi tuần hoàn thứ hai bắt đầu, điểm xuất phát lại là SX nhưng có một điều khác là SX này là một tư bản sản xuất có quy mơ lớn hơn SX thứ nhất.

Để tái sản xuất mở rộng cần phải tích lũy tiền và phải có quỹ dự trữ để khắc phục những sự rối loạn của tuần hoàn.

Cơng thức chung của tuần hồn của tư bản sản xuất bao hàm cả tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất trên quy mô mở rộng là:

1 2 SLĐ

SX ……. H’ – T’. T – H ……. SX (SX’) TLSX

Nếu SX = SX,thì T ở (2) sẽ bằng T’ trừ t; nếu SX = SX’, thì T ở (2) sẽ lớn hơn T’ trừ t, như thế nghĩa là t được chuyển hóa tồn bộ hay một phần thành tư bản tiền tệ.

Chương III

Tuần hồn của tư bản hàng hóa

Cơng thức chung của tuần hồn của tư bản hàng hóa là: H’ – T’ – H ….. SX ……. H’

Nếu tái sản xuất trên quy mơ mở rộng thì H’ ở điểm cuối sẽ lớn hơn H’ ở điểm đầu, và cần biểu thị nó bằng H’’.

Tuần hồn của tư bản hàng hóa khơng phải bắt đầu đơn thuần bằng một giá trị tư bản, mà bằng một giá trị tư bản đã được tăng lên và nằm dưới hình thái hàng hóa, nên ngay từ đầu đã bao hàm cả tuần hoàn của giá trị thặng dư.

Trong hình thái này, sự phân phối tổng sản phẩm xã hội, cũng như sự phân phối đặc thù đối với sản phẩm của mỗi tư bản hàng hóa cá biệt, thành quỹ tiêu dùng cá nhân và quỹ tái sản xuất, đều nằm trong tuần hoàn của tư bản:

SLĐ

H - T – H ……. SX ….. H’

H’ - T’ TLSX

h - t – h

H được giả định là hai lần nằm ngoài tuần hoàn của tư bản. Trong lần thứ nhất, trong chừng mực là tư liệu sản xuất, thì nó là hàng hóa trong tay người bán, chưa phải là tư bản. Trong lần thứ hai, trong h – t – h, thì h thứ hai cũng phải tồn tại thành hàng hóa để có thể được mua.

Tuần hồn của tư bản hàng hóa được dùng làm cơ sở cho biểu kinh tế của F.Quesnay, đã chứng minh sự cân nhắc sâu sắc và đúng đắn của ơng. Vì vậy, C.Mác đã kế thừa để hồn thiện lý luận về tái sản xuất và lưu thông của tổng tư bản xã hội.

Chương IV

Ba hình thái của q trình tuần hồn

Muốn sự vận động tuần hoàn của tư bản diễn ra liên tục thì mỗi tư bản cá biệt phải đồng thời cùng tồn tại trong không gian dưới cả 3 hình thái (tuy với tỷ lệ khác nhau tùy theo từng ngành sản xuất) và cả ba hình thái đó đều vận động liên tục trong thời gian.

Nếu lấy Lt để chỉ tổng q trình lưu thơng, thì ba hình thái của tuần hồn có thể được trình bày như sau:

Một phần của tài liệu 10 tong quan bo tu ban (1) (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w