Do đó, nếu thời gian chu chuyển ch là 3 tháng chẳng hạn, thì:

Một phần của tài liệu 10 tong quan bo tu ban (1) (Trang 59 - 63)

I: T–H SX H’ – T’ I SX Lt S

Do đó, nếu thời gian chu chuyển ch là 3 tháng chẳng hạn, thì:

n =

Như vậy là tư bản thực hiện 4 vòng chu chuyển, đã quay 4 vòng trong một năm.

Chương VIII

Tư bản cố định và tư bản lưu động

Các tư liệu lao động bị hao mịn trong q trình sản xuất, một bộ phận giá trị của nó chuyển vào sản phẩm, cịn một bộ phận khác vẫn có định lại trong tư liệu lao động ấy. Phần giá trị cố định lại như vậy không ngừng giảm đi cho đến khi nào tư liệu lao động khơng cịn phục vụ nữa. Giá trị chuyển sang sản phẩm bao giờ cũng tỷ lệ nghịch với tổng thời gian hoạt động của nó. Nhờ đặc điểm ấy mà bộ phận tư bản bất biến đó mang hình thái tư bản cố định. Ngược lại với nó, tất cả những yếu tố cấu thành vật chất khác của tư bản, ứng ra trong q trình sản xuất là

vừa có thể là tư bản lưu động, tùy theo mục đích sử dụng. Thí dụ: bị để kéo cày, kéo xe là tư bản cố định, nếu bị giết lấy thịt thì khơng hoạt động với tư cách là tư bản cố định nữa.

Khi chưa đến thời hạn đổi mới dưới hình thái hiện vật, thì giá trị đã tiêu dùng của tư bản cố định được tích lũy dần dần dưới hình thái một quỹ tiền dự trữ (quỹ khấu hao tư bản cố định).

Tư bản khả biến cũng thuộc tư bản lưu động. Giá trị tư bản lưu động được ứng ra tùy theo quy mô sản xuất, do quy mô của tư bản cố định quyết định. Giá trị này nhập toàn bộ vào sản phẩm và từ lưu thông quay trở về tồn bộ thơng qua việc bán sản phẩm và lại có thể ứng ra lần nữa, chúng luôn luôn được thay thế và đổi mới.

Do sự trình bày trên, có thể rút ra mấy điểm dưới đây:

1. Tính quy định của các hình thái tư bản cố định và tư bản lưu động chỉ bắt nguồn từ sự khác nhau trong chu chuyển của giá trị của tư bản đang hoạt động trong quá trình sản xuất, tức là của tư bản sản xuất.

Chỉ có tư bản sản xuất mới phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động.

2. Thời gian chu chuyển của tư bản cố định gồm mấy vòng chu chuyển của tư bản lưu động.

3. Giá trị tư bản cố định được ném một lần vào lưu thông, nhưng chỉ được rút từ lưu thông ra từng phần nhỏ.

4. Tư bản lưu động ln ln đổi mới dưới hình thái hiện vật. Tư bản cố định không được đổi mới trong thời gian chúng còn tồn tại.

Ranh giới giữa những việc sửa chữa chính cống và việc thay thế, giữa chi phí bảo quản và chi phí đổi mới, ít nhiều có tính ước lệ, vì thế ln có sự tranh cãi. Tùy pháp luật về kế tốn mà xếp những chi phí nào vào tư bản cố định, những chi phí nào vào tư bản lưu động. Trong nhiều ngành người ta gộp chung những chi phí sửa chữa và hao mịn thực sự của tư bản cố định, theo kiểu: tuổi thọ của tư bản cố định và 15 năm, nhưng chỉ tính hao mịn 10 năm thơi.

Chương IX

Tổng chu chuyển của tư bản ứng trước là chu chuyển trung bình của những bộ phận cấu thành khác nhau của tư bản. Ở đây có sự khác nhau cả về lượng và về chất. Vì vậy, phải quy về một hình thái chu chuyển đồng nhất để chỉ khác nhau về lượng thơi (hình thái tiền).

C.Mác dẫn ra thí dụ về phương thức tính vịng chu chuyển của Potter, nhà kinh tế học người Mỹ.

Tư bản ứng trước là 50 000 USD

Một nửa đầu tư vào nhà xưởng, máy móc, 10 năm đổi mới một lần; một phần tư mua sắm công cụ .v.v… cứ 2 năm đổi mới một lần; một phần tư cuối cùng để trả cơng, mua ngun liệu, mỗi năm chu chuyển hai vịng. Như vậy chi phí hàng năm sẽ là:

50 000 : 2 = 25 000 USD, mỗi năm khấu hao 2500 USD 50 000 : 4 = 12 500 USD, mỗi năm khấu khao 6250 USD 50 000 : 4 = 12 5000 USD, nhân 2 vòng = 25 000 USD Trong một năm: = 33 750 USD

Như vậy, thời gian trung bình để tồn bộ tư bản của người đó (50 000 USD) chu chuyển một vịng là 16 tháng (tính cả lợi nhuận 7 % cho tổng tư bản đó). Nếu khơng tính lợi nhuận thì thời gian chu chuyển của tư bản đó là 18 tháng.

Chương X và chương XI C.Mác tìm hiểu những học thuyết về tư bản cố định và tư bản lưu động của phái trọng nông, của A.Smith và của D.Ricardo.

Chương XII Thời kỳ lao động

C.Mác so sánh xưởng kéo sợi với nhà máy chế tạo đầu máy xe lửa, sử dụng những tư bản có đại lượng như nhau và mọi điều khác như nhau, và giả định đều sản xuất theo đơn đặt hàng, nhận được tiền ngay khi giao thành phẩm, khơng nói tới giá trị thặng dư.

Ngành kéo sợi hàng tuần đều cung cấp sợi, cịn ngành xe lửa q trình lao động kéo dài suốt ba tháng mới chế tạo được một đầu máy. Như vậy, chủ xưởng đầu máy xe lửa phải chi phối được một tư bản lưu động lớn bằng mười hai lần, vì

cứ mỗi cuối tuần chủ xưởng sợi thu hồi được tư bản lưu động đã ứng ra, còn chủ xưởng đầu máy xe lửa cuối ba tháng mới thu hồi được tư bản lưu động.

Chương XIII Thời gian sản xuất

Thời gian sản xuất gồm hai thời kỳ: thời kỳ tư bản nằm trong quá trình lao động và thời kỳ tư bản tồn tại dưới dạng sản phẩm chưa hoàn thành, chịu tác động của q trình tự nhiên (ví dụ: rượu nho để lên men một thời gian, rồi sau đó lại được cất đi một thời gian nữa). Hai thời kỳ đôi khi xen kẽ nhau. Thời kỳ sản xuất dài hơn thời kỳ lao động. Chỉ cuối thời kỳ sản xuất sản phẩm mới hồn thành, mới thành tư bản hàng hóa; do đó thời kỳ chu chuyển của tư bản cũng kéo dài ra. Thời kỳ chu chuyển thường có thể rút ngắn ít hoặc nhiều nhờ rút ngắn thời gian sản xuất một cách nhân tạo. (Thí dụ: áp dụng những thiết bị xấy; phương pháp thuộc da mới giảm thời gian tác động của ta-nanh lên da từ 6 – 18 tháng xuống một tháng rưỡi đến hai tháng).

Nếu qui mô doanh nghiệp bằng nhau, nghĩa là đại lượng tư bản lưu động ứng trước bằng nhau thì những ngành mà thời gian lao động chỉ là một bộ phận của thời gian sản xuất, phải ứng ngay một lần với những khối lượng tư bản lớn hơn, cho một thời gian dài hơn, so với những doanh nghiệp có thời kỳ lao động liên tục. Trong thời gian gián đoạn lao động, tư bản cố định vẫn địi hỏi chi phí bảo dưỡng, nhưng khơng làm việc, lại có khi kéo theo sự mất giá nào đó. Do đó, nói chung sản phẩm sẽ đắt lên. Mỗi sự cải tiến giảm bớt chi phí khơng sản xuất sẽ làm giảm bớt giá trị của sản phẩm.

Chương XIV Thời gian lưu thông

Độ dài khác nhau của thời gian lưu thông làm cho thời gian chu chuyển, và do đó, độ dài của thời kỳ chu chuyển cũng khác nhau.

Thời gian lưu thơng, do đó, thời kỳ chu chuyển nói chung kéo dài ra hay rút ngắn lại là tùy độ dài tương đối của thời kỳ bán hàng. Thời kỳ bán hàng thay đổi tùy theo tình hình thị trường, tùy khoảng cách giữa thị trường và nơi sản xuất ra hàng hóa ấy. Sự cải tiến những phương tiện giao thông và vận tải tuy rút ngắn một cách tuyệt đối khoảng thời gian di chuyển của hàng hóa nhưng khơng xóa bỏ được sự khác nhau nói trên.

Thời gian dài ngắn khác nhau của cuộc hành trình của hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cũng quyết định cả sự khác nhau trong thời gian mua.

Chương XV

Ảnh hưởng của thời gian chu chuyển đối với đại lượng của tư bản ứng trước

Trong chương này và chương XVI sẽ nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chu chuyển đối với việc làm tăng tư bản về mặt giá trị.

Trong các mục I, II, III, IV của chương này C.Mác chứng minh rằng một phần lớn tư bản cơng nghiệp phải ln ln có mặt dưới hình thái tiền. C.Mác xét 3 trường hợp: 1) Thời kỳ lao động bằng thời kỳ lưu thông; 2) Thời kỳ lao động dài hơn thời kỳ lưu thông; 3) Thời kỳ lao động ngắn hơn thời kỳ lưu thông, ảnh hưởng như thế nào đến việc một bộ phận tư bản tiền tệ đã lần lượt được ứng ra, được giải phóng (nhàn rỗi).

Nhưng, theo bình luận của Ph.Ăngghen thì C.Mác đã gắn một tầm quan trọng khơng xứng đáng cho một tình hình khơng quan trọng lắm, tức là cái mà C.Mác gọi là “sự để nhàn rỗi tư bản tiền tệ”. Theo Ph.Ăngghen, điều đó diễn ra trong tất cả mọi hồn cảnh, chứ khơng riêng gì trong các điều kiện đặc biệt.

Một phần của tài liệu 10 tong quan bo tu ban (1) (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w