Kiểm soát thanh toán vốn chuẩn bị đầu tư

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước hiện nay (Trang 33)

2.1 Cơ chế kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay

2.1.3 Kiểm soát thanh toán vốn chuẩn bị đầu tư

2.1.3.1 Nội dung chi phí cơng tác chuẩn bị đầu tư

Giai đoạn Chuẩn bị đầu tư là giai đoạn Chủ đầu tư có trách nhiệm lập hoặc thuê các tổ chức tư vấn lập Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình, Dự án đầu

Chi phí cơng tác chuẩn bị đầu tư bao gồm: chi phí khảo sát, điều tra thu thập tài liệu, phân tích, lựa chọn cơng nghệ, kỹ thuật, lựa chọn phưng án xây dựng, địa điểm xây dựng . . .và Chi phí thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình.

2.1.3.2 Hồ sơ, tài liệu làm căn cứ kiểm soát thanh toán chuẩn bị đầu tư

Để có căn cứ Kiểm sốt thanh tốn, KBNN nơi mở Tài khoản cho dự án cần có các Tài liệu sau:

Tài liệu do Chủ đầu tư gửi đến Kho bạc Nhà nước và chỉ gửi một lần cho cả quá trình thực hiện dự án trừ trường hợp có bổ sung, điều chỉnh:

Tài liệu để mở tài khoản; Dự tốn chi phí cơng tác chuẩn bị đầu tư; Văn bản lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu; Hợp đồng kinh tế giữa Chủ đầu tư với đơn vị nhận thầu.

Tài liệu bổ sung hàng năm :

Kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tư hàng năm ( hay còn gọi là Kế hoạch khối lượng ) và Thông báo danh mục dự án và vốn chuẩn bị đầu tư hàng năm.

Khi nhận được Tài liệu dự án, KBNN kiểm tra ngay sự đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ của tài liệu, và trả lời Chủ đầu tư kèm theo phiếu giao nhận tài liệu; yêu cầu một lần để Chủ đầu tư bổ sung, hoàn thiện hồ sơ; chuyển các tài liệu mở tài khoản sang phịng Kế tốn để làm thủ tục mở tài khoản.

2.1.3.3 Tạm ứng và thanh toán khối lượng chuẩn bị đầu tư hoàn thành

Chủ đầu tư được cấp vốn tạm ứng để thực hiện các công việc thuộc đối tượng được cấp vốn tạm ứng theo chế độ quy định hiện hành. Mức vốn tạm ứng tối thiểu là 25% giá trị hợp đồng. Việc tạm ứng trong năm tối đa không vượt kế hoạch vốn hàng năm.

Để được tạm ứng và thanh toán khối lượng chuẩn bị đầu tư hoàn thành, ngoài các tài liệu đã quy định tại điểm 2 trên đây, Chủ đầu tư còn gửi đến Kho bạc Nhà nước các tài liệu sau:

Đối với tạm ứng: Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư và Giấy rút vốn đầu tư và Bảo lãnh khoản tiền tạm ứng của nhà thầu (nếu trong hợp đồng Chủ đầu tư và nhà thầu thoả thuận có bảo lãnh tiền tạm ứng).

Trình tự các bước cơng việc và thời gian kiểm sốt tạm ứng vốn được thực hiện tương tự như quy định tại kiểm soát thanh toán vốn quy hoạch ở trên.

Đối với thanh tốn khối lượng hồn thành: Bảng xác định giá trị khối lượng cơng việc hồn thành theo hợp đồng; Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh tốn tạm ứng) và Giấy rút vốn đầu tư.

Trình tự các bước cơng việc và thời gian kiểm sốt thanh tốn khối lượng hồn thành được thực hiện tương tự như quy định kiểm soát thanh toán vốn quy hoạch ở trên.

Thu hồi tạm ứng: Trong q trình thanh tốn, vào từng lần thanh tốn, kể từ kỳ thanh toán đầu tiên, KBNN tiến hành thu hồi tạm ứng và thu hồi hết khi thanh tốn khối lượng hồn thành đạt 80% giá trị hợp đồng.; Mức thu hồi từng lần do Chủ đầu tư thống nhất với nhà thầu.

2.1.4 Kiểm soát thanh toán vốn thực hiện dự án

2.1.4.1 Tài liệu làm căn cứ kiểm soát thanh toán vốn thực hiện dự án

Tài liệu do Chủ đầu tư gửi đến Kho bạc Nhà nước và chỉ gửi một lần cho cả quá trình thực hiện dự án trừ trường hợp có bổ sung, điều chỉnh:

Tài liệu để mở tài khoản; Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (hoặc báo cáo kinh tế-kỹ thuật đối với dự án chỉ lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật) kèm quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền, các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có); Văn bản lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật đấu thầu; Hợp đồng giữa Chủ đầu tư và nhà thầu,Dự toán và quyết định phê duyệt dự tốn của từng cơng việc, hạng mục cơng trình, cơng trình đối với trường hợp chỉ định thầu hoặc tự thực hiện và các công việc thực hiện không thông qua hợp đồng;

Đối với dự án ODA có vốn đối ứng tham gia còn bổ sung thêm các tài liệu là bản dịch tiếng Việt có chữ ký và dấu của Chủ đầu tư: Hiệp định tín dụng, sổ tay giải ngân (nếu có). Riêng hợp đồng giữa Chủ đầu tư và nhà thầu phải là văn bản bằng tiếng Việt hoặc bản dịch bằng tiếng Việt có chữ ký và dấu của Chủ đầu tư; Bảo lãnh tạm ứng (nếu có) theo quy định cụ thể của hợp đồng.

Trường hợp dự án được thực hiện theo hình thức tự thực hiện dự án: Tài liệu do Chủ đầu tư gửi đến KBNN gồm: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (hoặc báo cáo kinh tế-kỹ thuật đối với dự án chỉ lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật) kèm quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền, các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có); Dự tốn chi tiết được duyệt cho từng cơng việc, hạng mục cơng trình; văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép tự thực hiện dự án (nếu có quyết định riêng) hoặc nằm trong Quyết định đầu tư dự án; văn bản giao việc hoặc hợp đồng nội bộ.

Thông tư 27/2007/TT-BTC đã hướng dẫn chi tiết tài liệu cho công tác chuẩn bị đầu tư và công việc chuẩn bị thực hiện dự án nhưng bố trí vốn trong kế hoạch thực hiện đầu tư đã giải quyết được nhiều vướng mắc trong thực tế.

Đối với cơng tác chuẩn bị đầu tư nhưng bố trí vốn trong kế hoạch thực hiện đầu tư: Quyết định phê duyệt dự tốn kèm theo dự tốn chi phí cho các công việc chuẩn bị đầu tư được duyệt hoặc dự tốn cho từng cơng việc được duyệt.

Đối với công việc chuẩn bị thực hiện dự án nhưng bố trí vốn trong kế hoạch thực hiện đầu tư: Quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền kèm theo Dự án đầu tư xây dựng cơng trình hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình được duyệt; Quyết định phê duyệt dự tốn kèm theo dự tốn chi phí cho các cơng việc cơng tác chuẩn bị thực hiện dự án được duyệt hoặc dự tốn cho từng cơng việc được duyệt;Văn bản lựa chọn nhà thầu theo quy định

Tài liệu bổ sung hàng năm :

Kế hoạch vốn đầu tư hàng năm của dự án ( hay còn gọi là Kế hoạch khối lượng ) và Thông báo danh mục dự án và vốn đầu tư hàng năm của dự án Khi nhận được Tài liệu dự án, KBNN kiểm tra ngay sự đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ của tài liệu, và trả lời Chủ đầu tư kèm theo phiếu giao nhận tài liệu; yêu cầu một lần để Chủ đầu tư bổ sung, hoàn thiện hồ sơ; chuyển các tài liệu mở tài khoản sang phịng Kế tốn để làm thủ tục mở tài khoản.

Ngày 13 tháng 6 năm 2007 Chính phủ ban hành nghị định 99/2007/NĐ- CP về việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình đã quy định các cơng trình phải xây dựng dự tốn cơng trình. Dự tốn xây dựng cơng trình (sau đây gọi là dự tốn cơng trình) được xác định theo cơng trình xây dựng cụ thể và là căn cứ để Chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình. Đối với cơng trình quy mơ nhỏ chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật thì tổng mức đầu tư đồng thời là dự tốn cơng trình. Đối với dự án có nhiều cơng trình, Chủ đầu tư có thể xác định tổng dự toán của dự án để phục vụ cho việc quản lý dự án. Tổng dự toán của dự án được xác định bằng cách cộng các dự toán của các cơng trình thuộc dự án.

Về Hợp đồng, Thơng tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về hợp đồng trong hoạt động xây dựng có quy định các loại hợp đồng và các hình thức của giá hợp đồng như sau:

- Tuỳ theo quy mơ, tính chất của cơng trình, loại cơng việc, các mối quan hệ của các bên, hợp đồng xây dựng có thể có nhiều loại với nội dung khác nhau, cụ thể:

Hợp đồng tư vấn xây dựng: được ký kết giữa Bên giao thầu và Bên nhận thầu để thực hiện các công việc tư vấn

Hợp đồng thi công xây dựng: được ký kết giữa Bên giao thầu và Bên nhân thầu để thực hiện việc thi cơng xây dựng cơng trình, hạng mục cơng

Hợp đồng thi công xây dựng: được ký kết giữa Chủ đầu tư với một nhà thầu hoặc một liên danh nhà thầu ( gọi chung là tổng thầu ) để thực hiện một loại công việc, một số loại cơng việc hoặc tồn bộ các cơng việc của dự án đầu tư xây dựng cơng trình

Hợp đồng cung ứng vật tư, thiết bị xây dựng

Hợp đồng EPC là hợp đồng xây dựng để thực hiện tồn bộ các cơng việc từ thiết kế, cung ứng vật tư, thiết bị đến thi cơng xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình.

Hợp đồng chìa khóa trao tay là hợp đồng xây dựng để thực hiện trọn gói tồn bộ các cơng việc lập dự án, thiết kế, cung ứng vật tư, thiết bị và thi cơng xây dựng cơng trình

Khi ký hợp đồng, bên giao thầu và bên nhận thầu có thể thoả thuận về giá hợp đồng với các hình thức sau đây:Giá hợp đồng theo giá trọn gói; Giá hợp đồng theo đơn giá cố định; Giá hợp đồng theo giá điều chỉnh; Giá hợp đồng kết hợp .

2.1.4.2. Tạm ứng và thanh tốn khối lượng XDCB hồn thành

Đối với tạm ứng, đối tượng được cấp tạm ứng là tất cả các dự án hoặc gói thầu, dù là đấu thầu hay chỉ định thầu ( gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án và chi phí khác); các dự án cấp bách như: đê điều. cơng trình vượt lũ, cơng trình giống; các dự án khắc phục ngay hậu quả lũ lụt; các hợp đồng tư vấn; Cơng việc đền bù Giải phóng mặt bằng và một số cơng việc thuộc chi phí khác

Tuỳ theo nội dung, công việc mà mức tạm ứng được quy định khác nhau, nhưng không vượt kế hoạch vốn cả năm của gói thầu hoặc cho cơng việc đó. Theo bảng dưới đây:

Bảng 1: Quy định về mức tạm ứng đối với các nội dung thanh tốn

Nội dung Mức tạm ứng

1. Gói thầu, dự án thực hiện theo hợp đồng EPC

+ Tạm ứng Thiết bị Theo HĐ

+ Phần còn lại Tối thiểu 15% giá trị HĐ

2. Dự án, Gói thầu thi cơng xây dựng

+ Giá trị gói thầu < 10 tỷ đồng Tối thiểu 20% giá trị HĐ + Giá trị gói thầu từ 10 - 50 tỷ đồng Tối thiểu 15% giá trị HĐ + Giá trị gói thầu > 50 tỷ đồng Tối thiểu 10% giá trị HĐ

3. Gói thầu mua sắm thiết bị Theo HĐ; Tối thiểu 10% giá trị HĐ 4. Hợp đồng tư vấn Tối thiểu 25% giá trị HĐ

5.Đền bù GPMB và một số việc chi khác Tiến độ T/hiện, theo HĐ

6.Dự án cấp bách: XD& tu bổ đê điều,

C/trình vượt lũ, thốt lũ, C/trìng giống, các dự án khắc phụ ngay hậu quả lũ lụt thiên tai

50% giá trị HĐ

Nguồn: Nghị định 99/2007/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình

- Ngồi mức tạm ứng quy định trên, nếu Chủ đầu tư đề nghị thì KBNN xem xét để tạm ứng trong phạm vi kế hoạch năm, theo đề nghị của Chủ đầu tư đối với:

+ Một số cấu kiện, bán thành phẩm cần sản xuất trước. + Một số loại vật tư đặc chủng, vật tư phải dự trữ theo mùa

Kho bạc Nhà nước nơi dự án mở tài khoản xem xét, quyết định ( Bao gồm cả dự án do Trung ương quản lý, đự án do địa phương quản lý); đối với dự án nhiều nguồn, nhiều cấp ngân sách do Kho bạc Nhà nước kiểm sốt xem xét, quyết định.

Để được tạm ứng, ngồi tài liệu tại điểm nói trên, Chủ đầu tư gửi tới KBNN các Tài liệu sau : Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; Giấy rút vốn đầu tư và Bảo lãnh khoản tiền tạm ứng của nhà thầu (nếu trong hợp đồng Chủ đầu tư và nhà thầu thoả thuận có bảo lãnh tiền tạm ứng).

Ngồi ra đối với chi phí quản lý dự án và chi phí khác Chủ đầu tư cịn gửi các tài liệu theo từng loại chi phí phù hợp theo quy định: Dự tốn chi phí quản lý dự án được duyệt (đối với trường hợp phải lập dự tốn và dự án có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng thì khơng phải lập dự tốn chi phí quản lý dự án. ) hoặc hợp đồng (nếu thuê tư vấn quản lý dự án); Đối với công việc phải thuê tư vấn (trừ tư vấn quản lý dự án) gửi văn bản lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu; hợp đồng.

Trường hợp vốn tạm ứng chưa đủ theo mức quy định do kế hoạch vốn năm bố trí thấp hơn mức vốn được tạm ứng, dự án được tiếp tục tạm ứng trong kế hoạch năm sau cho đến khi đạt mức tỷ lệ tạm ứng theo quy định.

Việc tạm ứng vốn được thực hiện trong thời hạn thanh tốn của kế hoạch vốn và có thể tạm ứng một hoặc nhiều lần căn cứ vào nhu cầu thanh toán vốn tạm ứng nhưng không vượt mức vốn tạm ứng theo quy định nêu trên.

Thanh tốn khối lượng hồn thành

Đối với việc thanh tốn khối lượng hồn thành, khơng phân biệt cơ cấu xây dựng, thiết bị. Chi phí khác, hồ sơ, tài liệu do chủ đầu tư gửi đến Kho bạc Nhà nước như sau:

Trường hợp thanh tốn khối lượng hồn thành theo hợp đồng (khối lượng xây dựng, thiết bị hoàn thành, tư vấn ): ngoài các tài liệu đã gửi theo quy định tại điểm nói trên, Chủ đầu tư cịn gửi đến KBNN các tài liệu sau: Bảng xác định giá trị khối lượng cơng việc hồn thành theo hợp đồng; Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; Giấy đề nghị thanh tốn tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh tốn tạm ứng); Giấy rút vốn đầu tư. Trường hợp này áp dụng

Trường hợp thanh tốn khối lượng hồn thành không thông qua hợp đồng xây dựng, Chủ đầu tư gửi đến KBNN các tài liệu sau: Giấy đề nghị thanh tốn vốn đầu tư (trường hợp có nhiều nội dung chi không thể ghi hết trong Giấy đề nghị thanh tốn vốn đầu tư thì Chủ đầu tư có thể lập bảng kê nội dung chi đề nghị thanh toán kèm theo); Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh tốn tạm ứng); Giấy rút vốn đầu tư.

Thu hồi tạm ứng: Trong q trình thanh tốn, vào từng lần thanh toán, kể từ kỳ thanh toán đầu tiên, KBNN tiến hành thu hồi tạm ứng và thu hồi hết khi thanh tốn khối lượng hồn thành đạt 80% giá trị hợp đồng.; Mức thu hồi từng lần do Chủ đầu tư thống nhất với nhà thầu.

Đối với thanh tốn chi phí quản lý dự án Về hồ sơ, tài liệu:

* Trường hợp khơng mở tài khoản tiền gửi chi phí quản lý dự án.

Dự tốn chi phí quản lý được duyệt (trường hợp phải lập dự toán); Giấy đề nghị thanh tốn vốn đầu tư (trường hợp có nhiều nội dung chi khơng thể ghi hết trong Giấy đề nghị thanh tốn vốn đầu tư thì Chủ đầu tư có thể lập bảng kê nội dung chi phí kèm theo); Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư ( nếu có thanh tốn tạm ứng); Giấy rút vốn đầu tư .

* Trường hợp mở tài khoản tiền gửi chi phí quản lý dự án.

- Trích chi phí quản lý dự án: Dự tốn chi phí quản lý được duyệt (trường hợp phải lập dự toán); Giấy đề nghị thanh tốn vốn đầu tư (trường hợp có nhiều nội dung chi khơng thể ghi hết trong Giấy đề nghị thanh tốn vốn đầu tư thì Chủ đầu tư có thể lập bảng kê nội dung chi phí kèm theo); Giấy rút vốn đầu tư.

Trình tự và nội dung cơng việc được thực hiện như sau:

Căn cứ vào dự tốn, kế hoạch được giao (nếu có),KBNN thực hiện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước hiện nay (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)