Mục tiêu đối với hệ thống thanh toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước hiện nay (Trang 62)

3.1 Mục tiêu và định hướng hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi đầu tư

3.1.2 Mục tiêu đối với hệ thống thanh toán

Hiện đại hóa cơng tác thanh tốn của Kho bạc Nhà nước trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, theo hướng tự động hóa và tăng tốc độ xử lý các giao dịch; bảo đảm dễ dàng kết nối, giao diện với các hệ thống ứng dụng khác; tham gia hệ thống thanh toán điện tử song phương, thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán bù trừ điện tử với các ngân hàng; ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ, phương tiện và hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tiên tiến của quốc tế. Đến năm 2020, về cơ bản Kho bạc Nhà nước không thực hiện giao dịch bằng tiền mặt;

Nghiên cứu triển khai thực hiện mơ hình thanh tốn tập trung, theo hướng mọi giao dịch của ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính nhà nước đều được thực hiện qua tài khoản thanh toán tập trung.

3.1.3 Mục tiêu đối với cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư XDCB

Nâng cao chất lượng, hiệu quả của cơng tác kiểm sốt trên cơ sở đổi mới nội dung, phương pháp và quy trình kiểm tra, kiểm sốt phù hợp với sự phát triển của công nghệ thơng tin và hiện đại hóa hoạt động Kho bạc Nhà nước; xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát và hệ thống quản lý rủi ro nhằm cảnh báo sớm mọi rủi ro trong hoạt động Kho bạc Nhà nước, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hiện tượng vi phạm chính sách, chế độ của Nhà nước.

3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tưXDCB XDCB

3.2.1 Giải pháp trong quản lý giá xây dựng

Mục tiêu của đổi mới cơ chế định giá xây dựng là chuyển từ hệ thống định giá hành chính sang hệ thống định giá theo cơ chế thị trường, làm cho giá cả phản ảnh đúng đắn giá trị và quy luật cung cầu trên thị trường. Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý giá xây dựng trên nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý giá xây dựng thông qua việc ban hành các chính sách chế độ về giá, các nguyên tắc lập và quản lý đơn giá, dự toán, các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật, định mức các loại chi phí sao cho phù hợp với từng thời kì, theo nhịp độ phát triển của nền kinh tế, làm căn cứ xác định tổng mức đầu tư, dự toán các hạng mục, giá xét thầu, giá chỉ định thầu

Do đó, cần thống nhất quản lý giá xây dựng vào một đầu mối và có phân cấp rõ ràng để tránh tình trạng chồng chéo lên nhau như hiện nay khi công bố các định mức đơn giá,…

Các cơ quan quản lý Nhà nước cần phối hợp nghiên cứu để ban hành đồng bộ các căn cứ pháp lý như suất vốn đầu tư, định mức đơn giá dự toán

toán, dự toán các hạng mục cơng trình) cũng như các văn bản hướng dẫn phương pháp lập giá sản phẩm xây dựng đối với những cơng trình đầu tư, xây dựng sử dụng vốn NSNN.

Thu thập thông tin và sử dụng các thơng tin về giá được tích lũy qua các dự án đầu tư xây dựng qua những năm qua. Đây là nguồn tài liệu khá quan trọng trong việc hoàn thành hệ thống định mức đơn giá xây dựng.

3.2.2 Cải tiến mơ hình giao dịch một của trong kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay

Mục tiêu của kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB cũng như NSNN qua KBNN theo quy trình một cửa đó là giảm phiền hà cho các đơn vị sử dụng NSNN khi giao dịch với KBNN. Đồng thời giải quyết nhanh chóng các yêu cầu của khách hàng tới giao dịch. Tuy nhiên cũng phải kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN để đảm bảo hồ sơ đầy đủ, cũng như hợp pháp hợp lệ, đủ điều kiện để thanh toán. Đây cũng là mục tiêu cuối cùng của cơng tác cái cách thủ tục hành chính hiện nay. Đó là tạo sự thuận lợi cho các khách hàng tới giao dịch, chấp hành đúng chính sách chế độ, phịng ngừa ngăn chặn các hiện tượng cửa quyền, gây phiền hà, sách nhiễu đối với khách giao dịch; thực hiện công khai, minh bạch, phát huy dân chủ, giám sát của người dân, khách hàng đối với hoạt động của KBNN.

Quy chuẩn giao dịch một cửa theo quy định của Chính phủ là khách hàng chỉ giao dịch tại một nơi, tách bạch giữa người nhận hồ sơ, trả kết quả với người trực tiếp xử lý công việc. Việc tách bạch người nhận hồ sơ và người xử lý cơng việc nhằm mục đích thực hiện công khai, minh bạch, ngăn chặn, phịng ngừa cửa quyền, tham nhũng trong q trình thực thi nghiệp vụ. Quy chuẩn này đã được triển khai tại một số cơ quan hành chính Trung ương và địa phương trong nhiều lĩnh vực và đã đem lại một số kết quả khả quan như: cấp chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng, giấy đăng kí kinh

đánh giá cao là có chuyển biến tích cực về thủ tục hành chính. Mơ hình này cũng phù hợp với các cơng việc đã được chuẩn hóa về chế độ, chính sách, các điều kiện về hồ sơ, mẫu biểu, tờ khai và các thông tin khác liên quan, cũng như cách thực hiện giải quyết công việc đều được chuẩn hóa trên các hồ sơ đó. Do vậy người trực tiếp giải quyết cơng việc không nhất thiết phải trao đổi trực tiếp với khách hàng giao dịch, mà chỉ cần chủ động dựa vào hồ sơ mà giải quyết theo các trình tư đã được quy định. Do đó có thể khẳng định giao dịch một cửa là một chủ trương cần thiết cho cải cách thủ tục hành chính.

Nhưng vấn đề hiện nay trong kiểm sốt chi đầu tư XDCB, đó là giao dịch một cửa yêu cầu có sự tách bạch giữa 2 bộ phận giao nhận hồ sơ và xử lý nghiệp vụ. Với đặc thù kiểm soát thanh tốn đa dạng của KBNN, hệ thống chính sách lại chưa đồng bộ, liên tục thay đổi theo thời gian. Do đó, nhiều đơn vị cịn chưa nắm được các quy định, điều kiện, thủ tục kiểm soát thanh toán nên thường nảy sinh vướng mắc. Các vướng mắc này có thể được giải quyết nhanh chóng thơng qua việc trao đổi hướng dẫn của cán bộ nghiệp vụ. Nếu tách bạch hai bộ phận này, tất yếu sẽ dẫn tới tao thêm một trung gian giữa khách hàng giao dịch và cán bộ thanh tốn, tạo thêm một khâu trung gian cho quy trình xử lý nghiệp vụ, trờ thành rào cản cho việc thực hiện chủ trương cải cách thủ tục hành chính, gây bất lượi cho khách hàng. Đây là vướng mắc lớn của tất cả hệ thống KBNN và KBNN hiện nay rất cần sự hồn thiện mơ hình này một cách nhanh chóng.

Do đó cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu, sự đóng góp ý kiến từ những người am hiểu cơng tác kiểm sốt thanh tốn để xây dựng một mơ hình thanh tốn một cửa hồn chỉnh. Theo hướng khách hàng tới giao dịch chỉ phải giao dịch duy nhất với một cán bộ của KBNN. Cán bộ này sẽ trực tiếp nhận hồ sơ, xử lý nghiệp vụ, luân chuyển chứng từ trong nội bộ KBNN và sau đó trả kết quả cho khách hàng giao dịch. Cán bộ này cũng sẽ đảm bảo cung cấp

tính hợp pháp hợp lệ, có đủ điều kiện giải ngân chưa, số lần giao dịch, và thời gian giao dịch. Bên cạnh đó cũng phải đảm bảo khơng để xảy ra cửa quyền nhũng nhiễu từ những cán bộ này.

3.2.3 Quy định tạm ứng và thu hồi tạm ứng

Cần có những quy định rõ ràng trong vấn đề tạm ứng vật tư dự trữ theo mùa trong các dự án XDCB. Quy định rõ những vật tư đó gồm những chủng loại nào. Để có thể tạm ứng vật tư dự trữ theo mùa hoặc cấu kiện, bán thành phẩm thì Chủ đầu tư cần gửi cho KBNN những loại hồ sơ nào. Khi nghiệm thu khối lượng thực hiện, xác định giá phục vụ cho thanh toán đối với vật tư, cấu kiện, bán thành phẩm được tạm ứng sẽ áp dụng giá đã tạm ứng và khơng chấp nhận thanh tốn chênh lệch vật tư đối với những khoản mục vật tư, cấu kiện bán thành phẩm này. Nếu nghiệm thu theo đơn giá tại thời điểm thi cơng hoặc nghiệm thu thì cần có hướng dẫn xử lý chênh lêch này của cơ quan có thẩm quyền.

Bên cạnh đó, nếu mức tạm ứng theo hợp đồng khơng khống chế mức tối đa, thì khơng áp dụng tạm ứng vật tư, cấu kiện, bán thành phẩm nữa.

Ngoài ra, việc xác định giá chấp nhận thanh tốn đối với gói thầu chỉ định thầu cần quán triệt rõ với các bên có liên quan là khối lượng phát sinh thời điểm nào thì thực hiện chính sách và chế độ tại thời điểm đó.

3.2.4 Điều chỉnh qui định về mở tài khoản tiền gửi của các Ban quản lý dự án

Điều chỉnh lại quy định mở tài khoản tiền gửi Ban quản lý dự án là một trong những yêu cầu cần thiết. Theo đó cần chỉnh sửa nơi dung tại mục 2.1 tại quy định mở TKTG chi phí quản lý dự án theo công văn số 3892/KBNN- TTVĐT theo hướng. Các Ban quản lý dự án được giao quản lý nhiều dự án hoặc có kinh phí quản lý dự án được hưởng từ nhiều nguồn khác nhau cần phải mở TKTG chi phí quản lý dự án tại KBNN nơi thuận tiện cho các giao

quản lý dự án. Trường hợp ban quản lý dự án chỉ quán lý một dự án hoặc được giao kế hoạch vốn năm để thực hiện quản lý dự án, khơng có nguồn kinh phí trích từ các dự án cơng trình thì khơng phải mở TKTG, khi đó việc tạm ứng thanh tốn chi phí quản lý dự án được thực hiện trực tiếp từ tài khoản khấp phát vốn của Ban quản lý dự án.

3.2.5 Qui định cụ thể về căn cứ cho kiểm sốt thanh tốn khối lượng hồn thành

- Quy trình 1539/2007/KBNN-TTVĐT về phương thức thanh tốn trước kiểm sốt sau được nhiều cấp, ngành, Chủ đầu tư ủng hộ. Đây là một bước tiến lớn trong kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB. Nhưng quy định cần hướng dẫn rõ ràng hơn phạm vi kiểm soát cũng như nội dụng kiểm soát, đặc biết là điều kiện tối thiểu về hồ sơ để được thanh toán trước, kiểm soát sau. Đây là vấn đề quan trọng, cần được rỡ ràng, bởi vì sẽ rất dễ tạo tiền lệ cho các đơn vị sử dụng vốn đầu tư XDCB là chỉ cần giao hồ sơ chứng từ, là có thể được thanh tốn, sau có bị trừ khoản thanh tốn nào thì giải trình sau. Đây là một tiền lệ hồn tồn khơng tốt. Vì KBNN trước đây thực hiện quy trình theo phương pháp kiểm sốt trước, thanh tốn sau. Thì mọi dấu hiệu của sai phạm có thể diễn ra sẽ được ngăn chặn ngay từ đầu và đảm bảo tránh lãng phí cho Ngân sách. Nhưng với cơ chế hiện nay, cùng với việc thanh toán trước kiểm soát sau, cũng một phần tạo điều kiện để các chủ đầu tư và nhà thầu lợi dụng vốn ngân sách. Sau này, nếu thanh tra, kiểm tốn có phát hiện ra sai phạm thì sai phạm này cũng đã để lại hậu quả, và gây thất thốt lãng phí cho NSNN. Nhất là khi tạm ứng hiện nay không bị giới hạn mức tối đa, thì những sai phạm này xảy ra sẽ gây ra những thất thoát lớn cho Ngân sách

- Cần thiết phải có quy định rõ ràng từng loại dự tốn được duyệt và gửi đến KBNN. Và đó phải là dự tốn của đơn vị tư vấn thiết kế lập, hoặc dự tốn do nhà thầu lập có sự chấp thuận của tư vấn thiết kế hoặc cấp có thẩm quyền phêp

cách hiểu của riêng mình khi yêu cầu dự toán từ Chủ đầu tư như hiện nay.

3.2.6 Kiểm soát thanh toán vốn ủy nhiệm bồi thường thiệt hại giải phóng mặt bằng

KBNN và các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần có những hướng dẫn chi tiết và đầy đủ đối với việc giải ngân vốn đền bù giải phóng mặt bằng trong trương hợp ủy nhiệm giải ngân. Thiết kế bổ sung những mẫu biểu và chứng từ thanh tốn chi phí Ban quản lý dự án từ tài khoản tiền gửi ban quản lý với nôi dung bao gồm: tên đơn vị thụ hưởng; số hiệu tài khoản và nơi mở tài khoản của đơn vị đó.

Ngồi ra, về phía Bộ Tài chính cần nghiên cứu và ban hành hướng dẫn tạm ứng và thanh quyết tốn chi phí tổ chức thực hiện đền bù hỗ trợ giải phóng mặt bằng của hội đồng giải phóng mặt bằng và ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng có trách nhiệm mở tài khoản tại KBNN, quản lý và sử dụng theo dự tốn được duyệt và có trách nhiệm quết tốn với cơ quan tài chính đồng cấp. Thực hiện theo hướng này sẽ đảm bảo sự chặt chẽ đối với hội đồng giải phóng mặt bằng và ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng đồng thời thuận lợi hơn trong quá trình giải ngân của Chủ đầu tư, KBNN.

3.2.7 Hồn thiện cơng tác kiểm tra trong kiểm soát thanh tốn vốn đầu tư XDCB

Cơng tác kiểm tra của KBNN có vai trị khá quan trọng. - Yêu cầu đối với công tác kiểm tra:

+ Kiểm tra việc chấp hành đúng chính sách, chế độ hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng.

+ Phải tuân theo đơn giá dự toán đã được phê duyệt, đon giá dự toán trược khi được phê duyệt phải xây dựng trên cơ sở có tham chiếu các định mức, đơn giá XDCB được cấp có thẩm quyền cơng bố

gây phiền hà cho các đơn vị. - Phạm vi kiểm tra:

Phạm vi kiểm tra bao gồm các nội dung: + Kiểm tra hồ sơ thanh toán:

Kiểm tra dự toán: kiểm tra việc xây dựng định mức đơn giá

Kiểm tra việc thanh tốn với hợp đồng có điều chỉnh giá: kiểm tra việc áp dụng định mức đơn giá và đặc biệt là đối tượng được điều chỉnh giá theo quy định điều chỉnh giá. Nắm bắt tình hình thực hiện khối lượng từng thời điểm để xem xét chế độ dự án được hưởng trong từng thời điểm cho phù hợp

Kiểm tra việc thanh toán đối với hợp đồng khoán: kiểm tra khối lượng nghiệm thu theo khối lượng và đơn giá trúng thầu hoặc đơn giá giao khoán.

Đối với khối lượng phát sinh, cần có kiểm tra kỹ khối lượng phát sinh trong thầu và khối lượng phát sinh ngoài thầu, đơn giá được duyệt.

+ Kiểm tra thực tế ngoài hiện trường nếu cần thiết. Đối chiếu giữa nội dung khối lượng thanh tốn với khối lượng thực tế hồn thành.

3.3 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong tương lai

Về cơng tác phổ biến quy trình kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư XDCB qua KBNN:

Các văn bản pháp quy được ban hành về quy trình kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư XDCB qua KBNN cũng như các quy trình của KBNN về kiểm soát thanh tốn vốn đầu tư XDCB, ngồi việc phổ biến trong tồn hệ thống KBNN, thì KBNN cũng cần phải công bố rộng rãi cho các đơn vị khác như các Bộ, các ngành, các địa phương, các Chủ đầu tư, nhà thầu, các Ban quản lý dự án,.v.v… Phương thức thơng báo có thể thơng qua các phương tiện truyền thông, như đăng công báo, đưa lên các website chính thức của các bộ ngành, cũng như của KBNN, hoặc phổ biến trực tiếp tới các đối tượng có giao dịch tại KBNN .v.v… Từ đó các đơn vị này có thể nắm rõ được các quy định, chế độ hiện hành trong thanh tốn, từ đó khơng phải đi lại giao dịch nhiều lần,

hiểu rõ được quyền cũng như trách nhiệm của đơn vị mình.

Về cơng tác tổ chức cán bộ:

- Cần tiếp tục có những biện pháp nhằm thu hút người tài vào làm trong hệ thống KBNN. Để làm được điều này KBNN cần kiến nghị các cấp có thẩm quyền trong cơ chế đối đãi, cũng như lương bổ đối với đối tượng này

- Cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho từng cán bộ bộ Kho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước hiện nay (Trang 62)