Đơn vị : Giờ chuẩn
Giỏo sư GVC/ PGS
GV Trợ giảng
Tập sự
Đại học Lao động - Xó hội - 365-385 355 -375 238-258 138-148
Đại học Kinh tế TP HCM 290 270/250 230 200 0
Học viện ngõn hàng 290-310 270-290 260-280 200-220 90-110
Nguồn : Tài liệu nghiờn cứu xõy dựng mức giờ chuẩn thanh toỏn cho giảng viờn trường Đại học Kinh tế Quốc dõn Hà Nội năm học 2004 – 2005
Thứ ba, sự khụng phự hợp trong việc đưa cỏc nhiệm vụ vào tớnh mức
giờ chuẩn để thanh toỏn vượt giờ cho giảng viờn. Khỏc với cỏc trường khỏc, nếu giảng viờn khụng thực hiện nghĩa vụ quõn sự, khụng NCKH, khụng lao động cụng ớch thỡ phải tớnh vào giờ giảng. Như vậy, vụ hỡnh chung mức giờ chuẩn cho nhiệm vụ giảng dạy bị nõng lờn rất cao. Mặc dự diều này nhà trường qui định theo đỳng tinh thần của Quyết định 1712/BĐH.
Thư tư, mặc dự mức giờ chuẩn chung cao nhưng qui định về tổ chức
thực hiện chưa tốt và chặt chẽ, chưa hướng được giảng viờn trong trường tới việc thực hiện đầy đủ cỏc nhiệm vụ. Chớnh vỡ vậy mà cụng tỏc NCKH dường như bị lóng quờn.
2.4. Đỏnh giỏ chung về Chế độ cụng tỏc giảng viờn trường Đại học Lao động - Xó hội
Nhỡn chung, “Qui định tạm thời về chế độ cụng tỏc của giỏo viờn trường Cao đẳng Lao động – Xó hội “ ban hành ngày 29/10/1999 đó phản ỏnh được hết tinh thần của Quyết định số 1712/QĐ – BĐH, như:
-Phõn bổ mức giờ chuẩn khỏc nhau cho giảng viờn thuộc cỏc ngạch khỏc nhau, đảm bảo nguyờn tắc: “giảng viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn càng cao,
ngạch giảng viờn càng cao thỡ nghĩa vụ đúng gúp vào sự nghiệp giỏo dục đào tạo càng lớn”
-Bao quỏt hết mọi đối tượng giảng viờn mà trường hiện cú từ giảng viờn cơ hữu đến giảng viờn kiờm nhiệm, kiờm chức.
-Tất cả cỏc khõu cụng việc chớnh, cỏc nhiệm vụ mà giảng viờn phải thực hiện theo qui định của nhà nước đều được đưa vào định mức lao động, qui định mức giờ chuẩn cho từng khõu khỏ cụ thể và rừ ràng.
-Đảm bảo được tớnh khoa học, đầy đủ, khỏ cụ đọng của một văn bản về định mức lao động.
-Đảm bảo định mức khỏc nhau cho cỏc hệ đào tạo khỏc nhau theo qui định của nhà nước.
Tuy nhiờn, trong văn bản này vẫn cũn tồn tại một số điểm chưa thực sự hợp lớ như sau :
- Chưa bao quỏt được đầy đủ cỏc đối tượng được định mức (chưa cú định mức lao động cho ngạch giảng viờn cao cấp)
- Về nghiờn cứu khoa học, trường chưa cú sự phõn biệt rạch rũi về giờ chuẩn nghiờn cứu khoa học giữa 2 ngạch giảng viờn là GVC và GV. Việc qui định tối đa mức giờ chuẩn nghiờn cứu khoa học cho giảng viờn cũng là chưa hợp lý trong khi trường cú một đội ngũ giảng viờn trẻ cả tuổi đời lẫn tuổi nghề, trỡnh độ chuyờn mụn chưa cao rất cần nghiờn cứu khoa học, để tăng cường kiến thức thực tế cũng như khả năng nghiờn cứu, nõng cao trỡnh độ.
- Việc qui định khoảng giờ chuẩn định mức (vớ dụ từ 270 đến 280 đối với giảng viờn chớnh) ớt cú ý nghĩa và gõy khú khăn trong cụng tỏc tổng hợp, theo dừi.
- Việc qui định nhiệm vụ sinh hoạt chuyờn mụn, hội nghị, học tập tự bồi dưỡng cũng chưa được nhà trường thực sự chỳ trọng mà coi như giảng viờn đương nhiờn hồn thành đó tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viờn chỉ chỳ tõm vào cụng tỏc chuyờn mụn.
-Nếu đem so sỏnh mức giờ chuẩn của trường Đại học Lao động - Xó hội với cỏc trường khỏc trong khối kinh tế thỡ thấy rằng mức này khụng hề thấp mà ngược lại, cao hơn cỏc trường khỏc rất nhiều.
-Khỏc với cỏc trường khỏc, trường Đại học Lao động - Xó hội qui định nếu giảng viờn khụng thực hiện nghĩa vụ quõn sự, khụng NCKH, khụng lao động cụng ớch thỡ phải tớnh vào giờ giảng. Như vậy, vụ hỡnh chung mức giờ chuẩn cho nhiệm vụ giảng dạy bị nõng lờn rất cao. Mặc dự diều này nhà trường qui định theo đỳng tinh thần của Quyết định 1712/BĐH.
-Về tổ chức thực hiện mức: Do cụng tỏc xõy dựng và tổ chức thực hiện
chưa tốt nờn tỡnh hỡnh thực hiện mức của trường Đại học Lao động - Xó hội cú mấy điểm đỏng lưu ý sau :
+ Tỷ lệ vượt mức rất cao, tập trung nhiều ở đội ngũ giảng viờn tập sự. Trong khi đú, giảng viờn cũng cú tỷ lệ vượt giờ cao hơn nhiều so với qui định. + Cơ cấu thời gian dành cỏc giảng viờn cho cụng tỏc giảng dạy là rất cao, trong khi thời gian dành cho nghiờn cứu khoa học lại rất thấp.
+ Do qui mụ đào tạo tăng mạnh nờn thời gian giảng viờn dành cho cụng tỏc Giỏo viờn chủ nhiệm cú xu hướng tăng lờn trong cơ cấu thời gian cho cỏc nhiệm vụ.
Những phõn tớch trờn cho thấy, nhà trường phải gấp rỳt xõy dựng lại chế độ cụng tỏc mới ỏp dụng cho giảng viờn sao cho phự hợp hơn với cỏc điều kiện và đặc điểm của đội ngũ giảng viờn cũng như của trường. Trong đú, mức lao động khụng những phải khắc phục được cỏc nhược điểm như đó nờu ở trờn, mà cũn phải cú tầm nhỡn chiến lược, đảm bảo cho hoạt động của trường và của đội ngũ giảng viờn được thụng suốt, từ dú nõng cao chất lượng giỏo dục và tăng uy tớn của trường trờn lĩnh vực giỏo dục – đào tạo.
PHẦN III
PHẦN III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIấN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
I. CÁC QUAN ĐIỂM, CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP MỚI VỀ XÂY DỰNG MỨC MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIấN XÂY DỰNG MỨC MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIấN
1.1. Cỏc quan điểm mới về xõy dựng mức
Nhỡn chung hiện nay, cụng tỏc định mức lao động của cỏc trường Đại học và cao đẳng đều dựa chủ yếu vào Quyết định số 1712/QĐ – BĐH và Quyết định 1659/QĐ – BĐH của Bộ Đại học nay là Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Tuy nhiờn, cỏc quyết định này đều đó được ban hành từ rất lõu (năm 1978) và ớt được sửa đổi bổ sung trong khi đú từ thời điểm ban hành đến nay đất nước ta đó trải qua rất nhiều thay đổi.
Thay đổi lớn nhất phải kể đến đú là việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Quyết định 1712/QĐ – BĐH được xõy dựng trong hoàn cảnh kinh tế bao cấp nờn nhiều nội dung cũng như qui định trong văn bản này đến nay khụng cũn phự hợp nữa.
Vớ dụ, thời gian làm việc theo qui định hiện nay là 43 tuần/năm trong khi theo Quyết định 1712/QĐ – BĐH là 46 tuần/năm. Bờn cạnh đú, văn bản này qui định khối lượng nhiệm vụ giảng dạy trong năm của người giảng viờn phải bao gồm 5 nhiệm vụ chớnh là : Cụng tỏc chuyờn mụn; Học tập tự bồi dưỡng; Sinh hoạt chuyờn mụn, hội nghị khoa học; Lao động nghĩa vụ; Luyện tập quõn sự. Tuy nhiờn, theo quan điểm hiện tại của cỏc trường thỡ khụng phải nhiệm vụ nào trong đú cũng đưa vào mức giờ chuẩn và thanh toỏn tiền phụ
cấp vượt giờ của trường mà một số nhiệm vụ cú thể được thanh toỏn trực tiếp hoặc chỉ để xột cỏc danh hiệu thi đua để trả lương tăng thờm cho cỏ nhõn…
Trờn thực tế, nền giỏo dục Việt Nam cũng cú nhiều thay đổi. Việt Nam đang tiến hành xó hội húa giỏo dục và đổi mới giỏo dục, đào tạo nhất là trong giỏo dục đại học. Chớnh vỡ vậy, điều kiện hiện nay đũi hỏi giảng viờn cỏc trường Đại học, Cao đẳng phải nõng cao phẩm chất đạo đức của người thầy. Vỡ thế, định mức lao động trong giai đoạn mới phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu cao hơn so với cỏc yờu cầu cũ.
Những thay đổi trờn đó đặt ra bài toỏn là phải làm sao xõy dựng được một mức lao động mới cho giảng viờn phự hợp với điều kiện của cỏc trường, đỏp ứng được cỏc xu hướng thay đổi của thời đại. Hơn nữa mức này phải tạo được động lực lao động cho người giảng viờn, khuyến khớch được họ tham gia nghiờn cứu khoa học, tự trao dồi kiến thức, trờn cơ sở đú thay đổi cỏc phương phỏp giảng dạy đó lỗi thời từ đú nõng cao chất lượng giỏo dục của cỏc trường núi riờng và của đất nước núi chung.
Để giải quyết bài toỏn này, hiện nay người ta đưa ra rất nhiều cỏc quan điểm khỏc nhau. Cụ thể là :
Quan điểm đi từ quĩ thời gian/năm của giảng viờn sau đú phõn bổ thời gian theo cỏc nhiệm vụ trong chế độ cụng tỏc giảng viờn.
Đõy là một quan điểm mới xuất phỏt từ thực tiễn. Theo quan điểm này, người ta sẽ tớnh ra trong một năm người giảng viờn phải làm việc bao nhiờu giờ. Sau đú dựa trờn cơ cấu khối lượng cụng việc mà nhà trường thường xuyờn phải thực hiện qua cỏc năm, người ta sẽ phõn bổ, và cơ cấu lại thời gian thực hiện cỏc nhiệm vụ được qui định trong chế độ cụng tỏc giảng viờn theo từng loại đối tượng giảng viờn.
Như vậy, quan điểm này bỏm sỏt thực tế thời gian làm việc của người giảng viờn. Chớnh vỡ thế, ưu điểm của nú là luụn luụn cõn đối được thời gian
thực hiện cỏc nhiệm vụ một cỏch hợp lý, trỏnh được việc qui định một cỏch cứng nhắc thời gian thực hiện cỏc nhiệm vụ, xa rời đối tượng được định mức.
Quan điểm xuất phỏt từ chất lượng giỏo dục đào tạo cho rằng Giỏo sư, Phú Giỏo sư cú trỡnh độ cao phải tham gia giảng dạy nhiều hơn.
Theo quan điểm này tỷ lệ giờ giảng của Giỏo sư, Phú Giỏo sư phải lớn hơn cỏc giảng viờn thuộc cỏc ngạch khỏc. Đứng từ gúc độ chất lượng giỏo dục mà núi thỡ quan điểm này hoàn toàn đỳng đắn. Cỏc Giỏo sư và cỏc Phú giỏo sư thường là những người cú thõm niờn cụng tỏc lõu năm, thời gian giảng dạy lõu nờn cú rất nhiều kinh nghiệm trong việc truyền thụ kiến thức cho sinh viờn, hơn nữa trỡnh độ học vấn của họ là rất cao (Tiến sĩ) nờn cỏc kiến thức mà họ truyền dạy cho sinh viờn là rất tổng quỏt và ớt sai xút. Chớnh vỡ vậy, nếu cỏc Giỏo sư và Phú Giỏo sư tham gia giảng dạy nhiều thỡ chất lượng giỏo dục chắc chắn sẽ cao hơn.
Tuy nhiờn, mõu thuẫn lớn nhất trong quan điểm này là thời gian cho việc giảng dạy của cỏc Giỏo sư, Phú giỏo sư được nõng lờn, trong khi quĩ thời gian của người họ lại bị giới hạn, như vậy đồng nghĩa với việc thời gian nghiờn cứu khoa học của họ sẽ bị giảm xuống. Xột về mặt lõu dài, nếu tăng quỏ nhiều thời lượng giảng dạy trong chế độ cụng tỏc của cỏc Giỏo sư và Phú giỏo sư thỡ chất lượng của cụng tỏc nghiờn cứu sẽ giảm xuống do họ khụng cú đủ thời gian thực hiện nhiệm vụ này. Điều này sẽ gõy ra ảnh khụng tốt cho sự phỏt triển bền vững của đất nước vỡ trong thời đại ngày nay cú quỏ nhiều cỏc thay đổi lớn đũi hỏi phải được quan tõm, nghiờn cứu thường xuyờn trong khi đội ngũ cỏc Giỏo sư và Phú Giỏo sư đầu ngành lại phải giảng dạy quỏ nhiều và ớt tập trung cho nghiờn cứu.
Quan điểm xuất phỏt từ thu nhập cho rằng giảng viờn trẻ thu nhập ớt, nhất là đội ngũ giảng viờn mới vào nghề nờn được phõn cụng giảng nhiều hơn để tăng thu nhập đảm bảo cuộc sống.
Trờn thực tế, đội ngũ giảng viờn trẻ mới vào nghề lương, thưởng rất ớt. Họ lại phải tham gia cỏc khúa học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. Chớnh vỡ vậy, đời sống của cỏc giảng viờn này gặp rất nhiều khú khăn. Hơn nữa, tõm lý nụn núng được giảng dạy xuất hiện khỏ nhiều trong cỏc giảng viờn trẻ. Họ muốn thử sức đồng thời lại muốn cú được nhiều tớch lũy về kinh nghiệm giảng dạy. Ngành nghề nào cũng vậy, ngoài trỡnh độ chuyờn mụn thỡ kinh nghệm là yếu tố quan trọng để người lao động thực hiện tốt cụng việc của mỡnh, và kinh nghiệm chỉ cú được khi ta bắt tay vào thực tế cụng việc. Như vậy, việc tăng thời gian cho cụng tỏc giảng dạy của giảng viờn trẻ là hoàn toàn hợp lý.
Tuy nhiờn, việc tăng khối lượng giảng dạy cho cỏc giảng viờn trẻ (tập sự, trợ giảng) bao nhiờu là hợp lý đũi hỏi phải được cõn nhắc cẩn thận. Họ là những người trẻ, cũn ớt kinh nghiệm và chuyờn mụn chưa cao nờn nếu để họ giảng quỏ nhiều, hoặc giảng dạy cho cỏc lớp chuyờn ngành thỡ cú thể gõy ảnh hưởng khụng tốt đến chất lượng giỏo dục.
1.2. Cỏc căn cứ và phương phỏp mới về xõy dựng mức
Về phương phỏp xõy dựng mức
Thực tế cho thấy, khụng cú một phương phỏp nào là hoàn chỉnh. Trờn cơ sở cỏc căn cứ và phương phỏp đó trỡnh bày ở trờn (phần I), xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế của từng đơn vị, việc kết hợp cỏc phương phỏp đú theo một tỷ lệ, một thứ tự ưu tiờn sẽ cho ta một phương phỏp định mức hiệu quả. Bờn cạnh tớnh khoa học, điều này thể hiện tớnh nghệ thuật trong cụng tỏc định mức.
Vớ dụ, do Quyết định 1712/QĐ – BĐH đó lỗi thời nờn nếu xõy dựng mức mới thỡ khụng thể chỉ sử dụng phương phỏp phõn tớch tớnh toỏn dựa trờn Quyết định này được vỡ sẽ dẫn đến kết quả khụng phự hợp với thực tế. Để khắc phục người ta phải phỏt phiếu thăm dũ ý kiến của giảng viờn để tớnh toỏn
quỹ thời gian dành cho cỏc cụng việc từ đú xõy dựng mức. Nhưng khụng phải lỳc nào cỏc giảng viờn cũng cộng tỏc nhiệt tỡnh và cung cấp những thụng tin dỳng. Chớnh vỡ vậy, phải kết hợp nhiều phương phỏp, phương phỏp này sẽ là đối chứng của phương phỏp kia, từ đú hạn chế được nhược điểm của cỏc phương phỏp.
Như vậy, trờn cơ sở kết hợp cỏc phương phỏp mang tớnh truyền thống của tổ chức lao động khoa học, chỳng ta sẽ cú được một phương phỏp tối ưu hơn để xõy dựng được mức lao động mới cho giảng viờn đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trong bối cảnh hiện nay của cỏc trường và đất nước.
Về căn cứ xõy dựng mức
Căn cứ để xõy dựng mức là rất quan trọng. Mức được xõy dựng phải đảm bảo tớnh hợp phỏp tức là phải dựa trờn cỏc căn cứ phỏp luật, cỏc qui định, và quyết định của Nhà nước. Như vậy, mức mới được ban hành, ỏp dụng và khụng gặp phải sự phản đối của giảng viờn.
Tuy nhiờn, cỏc căn cứ để xõy dựng mức là hai văn bản Quyết định số 1712/QĐ – BĐH và Quyết định 1659/QĐ – BĐH của Bộ Đại học nay là Bộ Giỏo dục và Đào tạo được ban hành đó lõu và cú nhiều qui định trong đú khụng cũn phự hợp. Chớnh vỡ vậy, nhà nước cũng khuyến khớch cỏc trường tự xõy dựng mức dựa trờn thực tế, và cỏc đặc điểm của trường. Thiết nghĩ đõy là căn cứ mới và rất quan trọng để cỏc trường cú thể đưa ra mức phự hợp với tỡnh hỡnh hoạt động của giảng viờn , và của cỏc trường.
Thờm vào đú, cỏc trường cũng cú thể tham khảo cụng tỏc xõy dựng mức của nhau. Trờn cơ sở tham khảo, cỏc trường cú thể dựa vào đú để đưa ra mức lao động phự hợp với đặc điểm của trường và của đội ngũ giảng viờn.
Như vậy, cú ba căn cứ chủ yếu để xõy dựng mức đú là cỏc qui phạm phỏp luật, thực tiễn đặc điểm của trường, cỏc văn bản định mức của cỏc trường khỏc.
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁCĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
Luận văn khụng tiến hành xõy dựng và đưa ra cỏc mức mới mà sử dụng luụn cỏc mức trong dự thảo do thời gian cú hạn và cỏc mức trong dự thảo được đỏnh giỏ là khỏ phự hợp với thực tế, khắc phục được cỏc nhược điểm