chẽ tài sản cố định về mặt hiện vật không để mất mát hoặc hư hỏng trước thời hạn, trích khấu hao sát với thực tế.
7. Các giải pháp về mặt nhân sự.
Trước hết đã là vấn đề tổ chức lao động của Công ty hiện nay với một lực lượng lao động ‘’thiếu’’ khiến cho nhân viên trong Công ty luôn phải kiêm khem một lúc nhiều việc. Vì vậy cơng ty cần tuyển thêm nhân viên để giảm tải khối lượng công việc cho nhân viên hiện tại đơng thời chn biệt hóa nhiêm vụ sẽ tạo hiệu quả cao hơn trong cơng việc.
Đặc biệt là hiện nay chỉ có một nhân viên kế tốn trong khi khối lượng công việc lại lớn nhóm đề xuất cần có thêm một nhân viên kế tốn nữa để tăng hiệu suất cơng việc.
Phòng kinh doanh của Công ty cũng cần thêm một nhân viên thực hiện công tác nghiên cứu thị trường và giao hàng. Bởi hiện nay phịng kinh doanh có ba nhân viên
nhưng lại kiêm tất cả các công việc từ nghiên cứu thị trường, giao hàng tới marketing… với khối lượng công việc như vậy là quá lớn cho ba nhân viên.
Bên cạnh đó Cơng ty cần có những thay đổi trong cơng tác quản lý lao động, cụ thể Cơng ty nên có kế hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cũng như những tác phong kinh doanh hiện đại của cán bộ công nhân viên tránh bị “ tụt hậu” trước sự biến đổi nhanh chóng của tình hình kinh doanh. Đồng thời Cơng ty cần cố gắng nâng cao thu nhập cho người lao động và các biện pháp kích thích người lao động khuyến khích, cổ vũ tinh thần làm việc của họ gắn thu nhập với doanh số bán ra, khen thưởng xứng đáng với những cá nhân đơn vị có thành tích cao trong kinh doanh. Như vậy sẽ tạo ra một môi trường làm việc thoải mái cũng tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả năng, đóng góp hết mình cho cơng ty, gắn bó với cơng ty hơn.
Kết hợp đồng thời với việc bổ sung nhân sự Công ty cần chú trọng hơn nữa tới việc đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên. Công tác đào tạo cán bộ công nhân viên cần được tiến hành kịp thời và được giám sát cụ thể để Công ty có được một đội ngũ nhân viên có trình độ lao động cao, có kỹ năng chun mơn trong thúc đẩy phát triển kinh doanh. Đặc biệt đối với nhân viên bán hàng cần năng động, nhiệt tình, có khả năng giao tiếp tốt… để có thể tạo được ấn tượng tốt cho Công ty, thu hút khách hàng…
Thực hiện được những điều kiện trên đây nó sẽ giúp cho cơng ty đẩy mạnh được hoạt động tiêu thụ hàng hố trong q trình kinh doanh
KẾT LUẬN
Ngày nay, cơ chế thị trường đặt ra một yêu cầu với mọi doanh nghiệp là sản phẩm sản xuất ra là phải được phân phối tới tay người tiêu dùng để thu được lợi nhuận đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Điều đó tự nói lên vai trị của cơng tác tiêu thụ hàng hóa. Đặt trong điều kiện cạnh tranh, doanh nghiệp phải bắt buộc chú trọng hoàn thiện và đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ hàng hóa để đạt được mục tiêu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh.
Mặt hàng đơng lạnh hiện nay đang nằm trong chiến lược phát triển mới của Công ty Cổ phần môi trường đô thị và xây dựng miền Bắc. Tuy đây là mặt hàng kinh doanh mới của công ty nhưng ít nhiều cũng đã có sự phát triển nhất định, tuy nhiên trong hoàn cảnh hiện nay cơng tác tiêu thụ hàng hóa địi hỏi sự chú trọng hơn nữa. Qua tìm hiểu thực trạng tiêu thụ hàng hóa của Cơng ty, kèm theo phân tích dựa trên cơ sở đã học được, nguyên nhân, những điểm mạnh, điểm yếu cần khắc phục. Nhóm thực hiện đề tài chúng em đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp làm mục tiêu cho công tác tiêu thụ mặt hnagf đông lạnh của Công ty Cổ phần môi trường đô thị và xây dựng miền Bắc đạt được hiệu quả cao hơn nữa. Những giải pháp trên có thể cịn mang tính lý thuyết và khơng tránh khỏi những thiếu sót, nhóm chúng em rất mong nhận được sự góp ý bổ sung của các thầy cơ giáo, cán bộ của công ty và các bạn để đề tài của nhóm đực hồn thiện hơn và nhóm có thể rút ra được bài học kinh nghiệm cho bản thân sau này. Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.Ts Phạm Cơng
Đồn trưởng khoa Quản trị nguồn nhân lực trường Đại học Thương Mại, . giám đốc công ty Cổ phần môi trường đô thị và xây dựng miền Bắc cùng phịng kế tốn và
phòng kinh doanh đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế doanh nghiệp thương mại dịch vụ - Trường Đại học Thương mại
2. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại - Trường Đại học Thương mại 3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thương mại dịch vụ
- Trường Đại học Thương mại.
4. Giáo trình Marketing Thương mại - Trường Đại học Thương mại. 5. Quản trị Marketing - NXB Thống Kê - Phi lip Kotler
6. Phân tích hoạt động kinh doanh - NXB Giáo Dục – 1997 - Phạm Thị Gái
MỤC LỤC
Lời nói đầu 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4
1. Tính cấp thiết của đề tài 4
2. Xác lập vấn đề trong đề tài. 4
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài. 5
4. Phạm vi nghiên cứu. 5
4.1: Về không gian. 5
4.2: Về thời gian. 5
5. Kết cấu đề tài. 5
CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ HÀNG
HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 6