4.3. GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI ĐIỆN
4.3.1.1. Situation analysis (Phân tích tình hình)
Phân tích tình hình là bước đầu tiên trong quá trình lập kế hoạch e- marketing. Người lập kế hoạch phải phân tích cả mơi trường bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp.
Phân tích nội bộ: xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Phân tích bên ngồi:
- Môi trường kinh doanh bao gồm các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội, cơng nghệ (PEST)
- Đo lường cầu thị trường.
Hình 4.5: Mơ hình đo lường cầu thị trường trực tuyến
- Điều tra khách hàng: phát hiện sự thật ngầm hiểu (customer insight) hay là suy nghĩ, mong muốn ẩn sâu bên trong ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng; sự nhận thức về thương hiệu (brand perception)…
- Phân tích cạnh tranh. - v.v…
% Khách hàng
Có truy cập Internet
Đã ghé thăm website công ty Ghé thăm thường xuyên Người mua hàng trực tuyến
Khách hàng trực tuyến Tất cả khách hàng
Tồn bộ thị trường
Biết đến cơng ty
Đã từng mua hàng
Mua hàng trong 1 năm trở lại
Sau khi phân tích mơi trường nội bộ và mơi trường bên ngồi, người lập kế hoạch có thể sử dụng ma trận e-SWOT – mơ hình phát triển của ma trận SWOT tập trung vào hoạt động online - để tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp.
4.3.1.2. Objectives (Mục tiêu):
Có 5 loại mục tiêu để một công ty theo đuổi khi thực hiện chiến dịch e- marketing, được tóm tắt bởi 5Ss:
- Sell: Tăng doanh số - tìm kiếm và duy trì khách hàng (customer acquisition and retention)
- Serve: Tạo thêm giá trị - đạt được sự hài lòng của khách hàng (customer satisfaction)
- Speak: Gần hơn với khách hàng – gia tăng sự tham gia và gắn bó của khách hàng (customer engagment)
- Save: Tiết kiệm chi phí – tăng hiệu quả hoạt động
- Sizzle: Mở rộng thương hiệu trực tuyến – tăng số lượng truy cập website, thời lượng truy cập…
4.3.1.3. Strategy (Chi n lược):
Chiến lược tóm tắt cách thức giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đặt ra bằng các nguồn lực có được và đưa ra chỉ dẫn thiết thực cho các chiến thuật cụ thể trong bước tiếp theo.
Các thành tố của chiến lược có thể được ghi nhớ bởi cụm từ viết tắt STOP và SIT:
* STOP:
- Segments (S): phân khúc thị trường
- Target markets (T): lựa chọn thị trường mục tiêu
- Online value propositions (O): tuyên bố giá trị trực tuyến - Positioning (P): định vị
* SIT:
- Sequence of Stages (S): chuỗi tuần tự các giai đoạn - Integration (I): sự thống nhất
- Tools (T): lựa chọn các công cụ
4.3.1.4. Tatics (Chi n thuật):
Chiến thuật là sự phát triển cụ thể của chiến lược. Trong khi chiến lược dài hạn và ít thay đổi thì chiến thuật có xu hướng ngắn hạn và linh hoạt. Khi lên các chiến thuật, người lập kế hoạch phải nêu r sẽ triển khai các công cụ e-marketing theo các giai đoạn như thế nào.
4.3.1.5. Actions (Hành động):
Từng chiến thuật được chia nhỏ thành các hành động. Kế hoạch hành động bao gồm những nhiệm vụ chủ chốt, miêu tả cái gì cần phải làm, và ai sẽ làm việc đó. Kế hoạch hành động phân bổ nguồn tài chính và nhân lực cần thiết trong các khoảng thời gian cụ thể.
4.3.1.6. Control (Kiểm sốt):
Thường thì việc thực hiện kế hoạch khơng giống hồn tồn với kế hoạch ban đầu, vì vậy cần phải kiểm sốt những thay đổi và kế hoạch cần phải được sửa đổi để phù hợp với những thay đổi đó.
Một phương pháp để kiểm tra sự hiệu quả của việc thực thi kế hoạch e- marketing là sử dụng các chỉ số đo lường hiệu suất (KPI – Key Performance Indicator). KPI là những thước đo có thể lượng hóa được, chúng phản ánh những nhân tố thành công thiết yếu của doanh nghiệp.27
Các chỉ số KPI phổ biến dùng để đánh giá hoạt động trực tuyến của công ty bao gồm:
- Doanh thu từ hoạt động bán hàng trực tuyến (Online Revenue)
- Tỉ lệ chuyển đổi (Conversion Rate) = Số lượng đạt được mục tiêu hành động/ Số lượng truy cập vào hệ thống: là tỷ lệ khách hàng thực hiện một hành động mong muốn. Hành động này có thể ở dưới rất nhiều dạng khác nhau với các website khác nhau. Đó có thể là việc mua hàng, đăng ký thành viên, đăng ký nhận newsletter…
- Tỉ lệ quay lại của người truy nhập cũ: cho biết Website của cơng ty có được nhiều khách hàng quan tâm hay khơng, từ đó có chiến lược đối với nội dung Website.
- Tỉ lệ người truy cập rời bỏ website (Bounce Rate): là tỷ lệ % lượng truy cập vào website hoặc từ trang web khác tới website của bạn và rời bỏ website của bạn mà không xem bất cứ một trang nào khác. Có nghĩa là tỉ lệ người truy cập khơng tìm thấy thơng tin hữu ích trên website của bạn. Bounce Rate là thước đo để nói lên chất lượng của một website. Một website có tỉ lệ Bounce Rate thấp, chứng tỏ website đó là hữu ích với đa số khách truy cập
- Số trang xem/ truy cập: phản ánh sự hấp dẫn của website đối với người xem. Việc tăng tỉ lệ trang xem/ truy cập chỉ ra nội dung của website đang được người đọc quan tâm bằng việc người xem dành thời gian để xem các trang. Tuy nhiên một tỉ lệ cao cũng có thể là do quy trình thanh tốn và xem sản phẩm phức tạp quá mức cần thiết.
4.3.2. Lựa chọn giải pháp SEO phù hợp
Doanh nghiệp thường phải lựa chọn giữa 2 quyết định: tự triển khai SEO bằng nội lực của doanh nghiệp hay thuê một công ty SEO hoặc người làm SEO tự do.
4.3.2.1. Phương án tự làm
Nếu doanh nghiệp xác định SEO là chiến lược lâu dài và cần thiết phải có một đội ngũ làm SEO hiểu r các vấn đề doanh nghiệp thì doanh nghiệp có thể lựa chọn phương án tự làm SEO. Nhóm nghiên cứu xin đưa ra một quy trình tự làm SEO cho doanh nghiệp gồm các bước như sau
a) Bước 1: Xác định mục tiêu
Bước đầu tiên trong một SEO Plan (Kế hoạch làm SEO) đó là phải xác định r mục tiêu. Những vấn đề gì doanh nghiệp hy vọng một chiến dịch SEO sẽ mang lại? Có thể đó là tăng lượng traffic từ cơng cụ tìm kiếm, tăng doanh thu, hoặc tăng những đăng ký để nhận email …
b) Bước 2: Thiết lập nhân lực làm SEO
Điều này khá dể dàng nếu doanh nghiệp nhỏ chỉ có một vài nhân viên, nhân lực làm SEO có thể chỉ cần 1, 2 người. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp có quy mơ gồm nhiều phịng ban, thì cần thiết phải thiết lập một nhóm làm SEO. Một dự án SEO điển hình sẽ bao gồm sự tham gia của bộ phận Marketing, bộ phận sản xuất sản phẩm, PR và đội IT. Và nó phải được chấp nhận bởi cấp quản lý cao hơn (như Giám Đốc hoặc hội đồng quản trị)
c) Bước 3: Chọn chiến lược và chiến thuật thích hợp
Những lưu ý khi lựa chọn chiến lược và chiến thuật SEO:
- Doanh nghiệp có thể lựa chọn giữa SEO tổng thể hoặc SEO từ khóa. SEO tổng thể sẽ thích hợp hơn với những website bán nhiều sản phẩm, doanh nghiệp có nguồn lực mạnh để SEO được nhiều từ khóa cùng lúc.
- Các cơng cụ tìm kiếm thường hay thay đổi thuật tốn, nhưng lại ít khi cơng bố những thay đổi này. Vì thế, thay vì nghĩ đến việc làm thế nào để tăng thứ hạng trên cơng cụ tìm kiếm thì người làm SEO cần nghĩ đến người đọc trước tiên. Đó mới chính là chiến lược phát triển lâu dài. Suy cho cùng, các thuật toán mà Google đưa ra chỉ nhằm mục đích phục vụ người tìm kiếm một cách tốt nhất.
- Quan điểm của một số chuyên gia về SEO: “Nội dung là Vua, liên kết là Hồng hậu”. Điều này có nghĩa là người làm SEO nên coi trọng yếu tố nội dung của website hơn là chỉ cố gắng phát tán liên kết đến website của mình. Nếu những bài viết trong website thực sự chất lượng, cung cấp những thông tin mà người đọc cần thì người đọc sẽ quay trở lại website. Website sẽ tăng thứ hạng nhờ vào lượng pageview và chỉ số thời gian trong site cao.
d) Bước 4: Theo dõi kết quả
Doanh nghiệp cần có kế hoạch theo d i kết quả chặt chẽ, bởi SEO không phải là một chiến dịch ngắn hạn, mà phải mất từ 3 đến 6 tháng để bạn thấy được kết quả từ chiến dịch làm SEO của mình. Cần xác định những chỉ số KPI nào thích hợp để theo d i và sử dụng những cơng cụ theo d i thích hợp.
e) Bước 5: Điều chỉnh và lập lại chiến thuật
Sau vài tháng người làm SEO sẽ thấy được kết quả mà mình đã làm, từ đó bạn có được những đánh giá về những gì đã đạt được và những gì chưa được. Lúc này, ta sẽ loại bỏ những chiến thuật mang lại hiệu quả thấp. Người làm SEO sẽ trở lại bước 1 và xem rằng mình có nên thay đổi mục tiêu hay khơng? Quay lại bước 2 để xem đội làm SEO đã làm việc với nhau tốt chưa? … Liên tục đánh giá thành công và thất bại từ kết quả nhận được là thành phần xuyên suốt chiến dịch làm SEO
4.3.2.2. Phương án thu ngồi
Trong trường hợp doanh nghiệp khơng có đủ thời gian và các nguồn lực để tự mình làm SEO thì nên lựa chọn phương án thuê một công ty SEO chuyên nghiệp hoặc một người làm SEO tự do với chi phí thích hợp.
Để đánh giá dịch vụ do công ty SEO hoặc người làm SEO tự do cung cấp có chun nghiệp hay khơng, doanh nghiệp cần phải lưu ý tới những điều sau:
- Xem xét hồ sơ năng lực, danh sách khách hàng của công ty SEO/ người làm SEO tự do, và những từ khóa ứng với website khách hàng đó đồng thời yêu cầu công ty SEO/ người làm SEO tự do chứng minh là họ đã SEO website đó. Đánh giá kết quả SEO trên các website đó.
- Tìm kiếm thơng tin về cơng ty SEO/ người làm SEO tự do trên Internet, các bài viết ý kiến chia sẻ trên các forum xem có các cảnh báo hay khuyến cáo gì của khách hàng đã sử dụng dịch vụ tư vấn SEO của họ khơng. Thậm chí doanh nghiệp có thể tìm cách liên lạc với khách hàng của cơng ty SEO/ người làm SEO tự do để tham khảo xem họ có hài lịng với dịch vụ của cơng ty đó khơng.
- Nhìn vào các khách hàng của công ty SEO/ người làm SEO để đoán được một phần phân khúc khách hàng của họ, điều này cũng ảnh hưởng một phần đến việc chọn lựa dịch vụ SEO cho doanh nghiệp.
- Lựa chọn những công ty SEO/ người làm SEO có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh và địa bàn của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp nên yêu cầu cơng ty SEO/ người làm SEO giải thích kỹ thuật SEO quan trọng nhất của họ là gì. Xem xét xem cơng ty SEO/ người làm SEO đó có tuân theo Nguyên tắc quản trị Trang web của Google không. Nếu công ty SEO/ người làm SEO đó có sử dụng thủ thuật SEO mũ đen thì doanh nghiệp khơng nên sử dụng dịch vụ của họ.
- Nên yêu cầu công ty SEO/ người làm SEO đưa ra bản kế hoạch hành động thể hiện những thay đổi mà họ sẽ thực hiện với website của doanh nghiệp, cung cấp thông tin chi tiết về các khuyến nghị và giải thích lý do cho những khuyến nghị đó. Trong quá trình sử dụng dịch vụ, doanh nghiệp cần phối hợp với công ty SEO/ người làm SEO chặt chẽ, yêu cầu họ cung cấp những bản báo cáo thể hiện tiến độ mà website của doanh nghiệp đang đạt được.
4.4. GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC SEO CHO MẢNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BIZSPACE CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH ALPHA TỬ BIZSPACE CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH ALPHA
4.4.1. Chiến lƣợc từ khóa
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng cơng cụ Google Keyword Tool để phân tích và lựa chọn sự khả thi của các từ khóa phù hợp. Các từ khóa này được phân theo nhóm.
Bảng 4.2: Danh sách các từ khóa khả thi cho bizSPACE
Nhóm1: website bán sách Từ khố Số lần Tìm kiếm Hàng tháng Số kết quả trả về khi truy vấn “từ khóa” siêu thị sách 2900 1,870,000
nhà sách trên mạng 2900 5,060,000 nhà sách online 2400 820,000 nhà sách trực tuyến 2400 1,480,000 web bán sách 1000 79,200 website bán sách 880 132,000 Nhóm 2: mua sách tr n mạng Từ khoá Số lần Tìm kiếm Hàng tháng Số kết quả trả về khi truy vấn “từ khóa” mua sách trực tuyến 4400 2,360,000 mua sách online 2900 251,000 mua sách trên mạng 2900 205,000 bán sách online 1600 308,000 mua sách qua mạng 1300 98,000 đặt mua sách 590 539,000 đặt sách online 320 78,700
Nhóm 3: sách kinh t , kinh doanh
Từ khoá Số lần Tìm kiếm Hàng tháng Số kết quả trả về khi truy vấn “từ khóa” sách kinh tế 33100 13,100,000 sách kinh doanh 14800 9,840,000 sách về kinh tế 1900 1,770,000 sách kinh tế hay 1300 137,000 tủ sách doanh nghiệp 1300 285,000 sách về kinh doanh 1000 1,220,000
sách quản trị kinh doanh 1000 562,000
sách kinh doanh hay 880 96,700
tủ sách kinh tế 720 1,180,000
sách hay về kinh tế 390 44,000
sách hay về kinh doanh 480 36,700
Nhóm 4: sách hay Từ khố Số lần Tìm kiếm Hàng tháng Số kết quả trả về khi truy vấn “từ khóa” sách hay 74000 4,590,000 sách hay nhất 14800 2,020,000 giới thiệu sách 9900 2,000,000 sách hot 8100 93,800 cuốn sách hay 5400 5,230,000 những cuốn sách hay 4400 1,160,000 những quyển sách hay 3600 308,000 sách hay nên đọc 3600 68,900 sách bán chạy 1600 3,140,000 những cuốn sách hay nhất 1600 207,000 sách bán chạy nhất 1300 1,080,000
giới thiệu sách hay 880 642,000
Nhóm 5: sách giảm giá Từ khố Số lần Tìm kiếm Hàng tháng Số kết quả trả về khi truy vấn “từ khóa” sách giảm giá 2400 1,500,000
giảm giá sách 2400 1,870,000
mua sách giá rẻ 480 59,300
bán sách giá rẻ 390 139,000
Từ đó nhóm nghiên cứu lựa chọn chiến lược SEO từ khóa cho website bizSPACE.vn với những từ khóa sau:
- Tủ sách doanh nghiệp, sách quản trị kinh doanh, sách hot, web bán sách, mua sách trên mạng, mua sách online => tối ưu trang chủ
- Tủ sách doanh nghiệp, sách quản trị kinh doanh => tối ưu mục sách kinh doanh
- Sách kinh tế hay => tối ưu mục sách kinh tế - Sách hot => tối ưu mục sách bán chạy - Sách giảm giá => tối ưu mục sách giảm giá
4.4.2. Chiến lƣợc tối ƣu hóa trong trang
Các đề xuất giúp tối ưu hóa trong trang với các từ khóa mục tiêu: a) Tối ưu cấu trúc liên kết trong của trang
- Đổi tên mục "sách bán chạy" thành "sách hot", các mục con là "sách hot tháng 1", "sách hot tháng 2"... và để các mục này liên kết trực tiếp với các mục xuất hiện trên trang chủ. Như vậy sẽ giúp người đọc tìm kiếm dễ dàng hơn với ít thao tác click chuột hơn. Đồng thời, với cách làm này, nội dung của các trang Sách hot sẽ được search engine xếp hạng cao khi người dùng tìm kiếm các từ khóa liên quan đến nội dung trang này.
- Tạo nhiều internal link trong website: Với mỗi trang giới thiệu về từng cuốn sách sẽ để anchor text như sau "Sách X nằm trong tủ sách DN của bizSPACE...", “xếp hạng thứ ... trong những cuốn sách hot tháng 7” ...
Các thẻ meta rất quan trọng trong thủ thuật SEO. Các thẻ này được Google coi là một bài viết tóm tắt tồn bộ trang web, dựa vào đây mà Google xác định keyword và nội dung của mỗi trang web.
- Thẻ Title: Title hiện tại là "bizSPACE - không gian sách quản trị kinh doanh". Nội dung này chứa keyword “sách quản trị kinh doanh” và cũng đã phản ánh được nội dung web, không cần sửa chữa hay thay đổi.
- Thẻ Description: Nội dung miêu tả hiện tại của bizSPACE.vn là "Sách kinh