Tình hình ni trồng đánh bắt, chế biến và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hải sản

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển kinh tế biển nghệ an trong bối cảnh quốc tế (Trang 69 - 71)

- Biển, bờ biển.

2.2.1. Tình hình ni trồng đánh bắt, chế biến và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hải sản

thủy sản, hải sản

Nước ta đang bước vào tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là sự kiện trở thành thành viên thứ 150 của WTO và tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương vào giữa tháng 11 năm 2006. Ngành Thuỷ sản Việt Nam nói chung, thuỷ sản Nghệ An nói riêng cũng khơng nằm ngồi xu hướng đó. Tuy nhiên, q trình này cũng đặt ra những thách thức, phải cạnh tranh gay gắt, các hàng rào thương mại, như các quy định về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng khắt khe.

Thuỷ sản Nghệ An trong những năm qua đã đạt những tiến bộ đáng kể, về chất lượng, mẫu mã sản phẩm ngày càng đa dạng, giá trị sản xuất năm sau cao hơn năm trước, trong đó ngành chế biến thuỷ sản nội địa cũng góp một phần khơng nhỏ cho q trình phát triển.

- Nguồn lợi thuỷ hải sản

Vùng biển Nghệ An có chiều dài bờ biển trên 82 km và vùng hải phận rộng khoảng 4.230 hải lý vng, từ độ sâu 40m trở vào nói chung đáy biển tương đối bằng phẳng, từ độ sâu 40m trở ra có nhiều đá ngầm, cồn cát. Tài nguyên biển Nghệ An được đánh giá là khá phong phú, theo các tài liệu nghiên cứu, nguồn lợi hải sản khu vực biển Nghệ An có trên 267 lồi cá thuộc 91 họ, trong đó có 62 lồi có giá trị kinh tế cao, có thể chia thành 2 nhóm sau: Nhóm gần bờ có 121 lồi chiếm 45,3% (trong đó cá nổi có 20 lồi bằng 7,5%, cá đáy và gần đáy 101 loài, tương ứng 37,8%). Nhóm xa bờ 146 lồi chiếm 54,7% (trong đó cá nổi 39 lồi bằng 14,6%, cá đáy và gần đáy 107 loài bằng 40,1%). Trữ lượng cá biển trên 80.000 tấn, trong đó cá xa bờ khoảng 50.000 tấn chiếm gần 62,0%, cho phép khai thác từ 30.000-35.000 tấn, có nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao như: cá chim; cá thu; cá hồng, nục... Có 20 lồi tơm thuộc 8 giống và 6 họ trong đó có tơm he, tơm rảo, tơm bộp, tơm vàng, tôm sắt, tôm đất, tôm sú và tôm hùm. Trữ lượng 610 - 680 tấn, phân bố tại các bãi tơm chính như: Bãi tơm từ cửa Lạch Bạng đến Lạch Quèn (huyện Quỳnh Lưu): 250 - 300 tấn. Bãi tơm Diễn Châu: 360-380 tấn, trong đó tơm he từ 100-150 tấn. Tơm hùm là loại tơm có giá trị xuất khẩu cao, có trữ lượng từ 20-25 tấn, tập trung tại các vùng rạn đá ven các đảo và các vùng có đá ngầm trong vùng biển. Nguồn lợi mực cũng mang lại giá trị kinh tế cao cho nghề khai thác của tỉnh. Mực phân bố khắp vùng biển và khá đa dạng về thành phần lồi, nhưng qua thực tế khai thác chỉ có một số nhóm lồi đạt sản lượng cao (mực cơm, mực ống và mực nang). Khả năng khai thác mực ở vùng biển Nghệ An khoảng 1.200-1.500 tấn/năm. [61].

Mặt khác, Nghệ An nằm trong khu vực Vịnh Bắc Bộ, nơi có nghề cá phát triển lâu đời với nhiều ngư trường trọng điểm như Bạch Long Vỹ, Cơ tơ, Hịn Mê, Hòn Mát... Tổng trữ lượng hải sản khu vực Vịnh Bắc Bộ (phần biển Việt Nam) khoảng 543.269 tấn, khả năng khai thác khoảng 256.308 tấn [54]

Nguồn lợi cá nước ngọt của Nghệ An khá phong phú, phân bố tự nhiên dọc theo các hệ thống sông suối. Khu hệ cá sơng Lam gồm có 157 lồi và phân lồi thuộc 52 họ và phân họ nằm trong 17 bộ. Trong số đó có 121 lồi mới cho sơng Lam, 16 lồi mới cho khu hệ cá nước ngọt miền Bắc nước ta, có hai phân lồi mới và có thể có 4 lồi mới cho khoa học. Khu hệ cá sông Lam cũng rất đa dạng về sinh thái học, có nhiều lồi cá ngắn như cá lầu, cá mát; nhiều lồi có kích thước lớn trên 30kg như cá ghé, cá bọp, cá măng….Nhiều lồi tuy kích thước nhỏ nhưng mật độ lớn như cá đục, cá mương, cá chiệc; có những lồi được nhân dân tuyển chọn làm cá nuôi truyền thống như cá chép, cá mè, cá trơi; có những lồi cá q như cá chình; có những lồi cá có ý nghĩa phịng dịch do ăn bị gậy như cá rơ, cá cờ, cá sóc; có nhiều lồi có thể làm cá cảnh và cá làm đồ dùng dạy học như cá ép, cá ngần; có những lồi cá có giá trị trên thị trường xuất khẩu như cá trê, lươn; nhiều loại ăn thực vật phù du hay thực vật thượng đẳng như cá mè, cá bóp, cá ních, có chuỗi thức ăn ngắn nên hiệu suất sinh học cao.

+ Diện tích ni trồng thuỷ sản.

Theo thống kê hàng năm của ngành thuỷ sản thì diện tích ni liên tục tăng trong những năm gần đây, năm 2001 diện tích ni mới đạt 13.277ha, đến năm 2007 tồn tỉnh đưa vào ni 19.800. Trong đó, diện tích nước ngọt là 17.800, diện tích mặn lợ đã sử dụng là 2.000ha.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển kinh tế biển nghệ an trong bối cảnh quốc tế (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)