.7 Diễn biến sản xuất ngô

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 43 - 45)

Chỉ tiêu ĐVT 2004 2006 2008 So sánh 08/04 Nhịp tăng (%) I. Xã Đức Nhuận Diện tích ha 92 97 99 7 7,61

Năng suất tạ/ha 55,2 56,3 57,5 2,30 4,17

Sản lượng tấn 508 547 569 61 12,01

II. Xã Đức Hiệp

Diện tích ha 95 89 91 -4 -4,21

Năng suất tạ/ha 55,3 56,3 57 1,70 3,07

Sản lượng tấn 525 501 591 66 12,57

III. Tồn huyện

Diện tích ha 1.205 1.320 1.341 136 11,29

Năng suất tạ/ha 54,4 56,2 56,7 2,30 4,23

Sản lượng tấn 6.556 7421 7604 1.048 15,99

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Mộ Đức)

Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ tồn huyện tăng nhẹ qua các năm. Cùng với sự tăng nhẹ của tồn huyện diện tích, năng suất, sản lượng ngo tại xã Đức Nhuận cũng tăng do cây ngô vốn là cây dể trồng và được dùng chủ yếu phục vụ chăn nuôi. So với một số loại cây trồng manh mún khác như lạc, dậu nành, đậu xanh, cây ngô vẫn là cây chiếm ưu thế. Riêng xã Đức Hiệp với chủ trương sản xuất những cánh đồng lúa cho mang lại hiệu quả lớn, cho thu nhập cap và tận dụng được thế mạnh của địa phương nhận đủ nguồn nước tưới từ kênh Thạch Nham. Diện tích trồng ngơ chiếm tỷ trọng chỉ sau cây lúa và là loại cây được đưa vào qui hoạch trồng tại địa phương.

Đất canh tác sử dụng cho sản xuất nông nghiệp tại huyện chủ yếu dùng để trồng lúa. Sau diện tích cây lúa là cây ngơ và các loại rau quả, một mặt người nông dân tại địa phương vẫn sản xuất theo cách sản xuất nhỏ lẻ, manh mún mặt khác cây trồng được sản xuất ra cung cấp cho gia đình và dù

ng vào việc chăn ni giá súc. Trong 3 năm trở lại đây, sự phân hố về tính chất ngành và tính chất lao động giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, với những chuyển đổi về cơ cấu kinh tế đòi hỏi phải tập trung sản xuất cho cho ra những cánh đồng có năng suất cao đáp ứng nhu cầu xã hội hiện tại.

Xuất hiện những vùng chuyên canh lúa – rau, áp dụng kỹ thuật phù hợp ví chủ trương của Nhà nước.

2.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

2.5.1 Tình hình nhân khẩu lao động của các hộ điều tra

Đồng bằng vốn là nơi sinh ra nềnh văn minh nhân loại, là nơi thu hút đông đủ lượng dân cư và là nơi có nhịp độ tăng trưởng cao. Đối với lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, đồng bằng là nơi có trình độ phát triển cao hơn vùng gị đồi, miền núi. Ở đồng bằng nhờ chủ động được thuỷ lợi tưới tiêu nên diện tích gieo trồng cây lương thực, cây cơng nghiệp ngắn ngày tập trung lớn, ngồi ra cón có các loại cây thực phẩm, các loại rau. Hơn nữa, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đồng bằng là nơi tiếp cận trước và nhanh nhất so với các vùng khác, vì thế HQKT trong sản xuất ở đồng bằng đã mang lại giá trị tăng thêm rất lớn góp phần khơng nhỏ làm tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.

Ngày nay, người nông dân đã biết tính tốn, cân nhắc để làm sao cho mỗi đơn vị đất đai, mỗi đơn vị lao động, mỗi đồng chi phí vật chất bỏ ra sẽ mang lại HQKT cao nhất. Tuy nhiên, đất nông nghiệp hiện chưa được khai thác và sử dụng đúng tiềm năng của nó. Diện tích canh tác manh mún và bị chia cắt mạnh gây khơng ít khó khăn trong sản xuất, trong q trình cơ giới hố nơng nghiệp nơng thơn.

Để việc điều tra được chính xác và cung cấp đầy đủ thơng tin tơi đã tiến hành điều tra 50 hộ dân làm nông nghiệp tại xã Đức Hiệp và 50 hộ tại xã Đức Nhuận. Việc chọn hộ điều tra theo phương pháp ngẫu nhiên, chọn 40% hộ có diện tích canh tác nhỏ hơn 10 sào/hộ và 60% hộ có diện tích canh tác lớn hơn 10sào/hộ. Có sự lựa chọn như vậy là vì sơ hộ trung bình có diện tích canh tác lớn hơn 10 sào trong xã chiếm tỷ lệ lớn (60%) gồm đất được cấp và đất thuê ngoài, căn cứ vào danh sách của xã tôi tiên hành lựa chọn ngẫu nhiên số hộ này.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w