II. KIẾN NGHỊ
2.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NÔNG DÂN
Đảm bảo được quyền lợi của mình, người nơng dân cần thực hiện đúng các nghĩa vụ đối với Nhà nước, thực hiện đúng các yêu cầu của huyện đề ra, tích cực tham gia các chủ trương chính sách của huyện.
Người nơng dân phải có ý thức học hỏi, tìm hiểu cách thức làm kinh tế giỏi. Chủ động trong việc đưa giống mới, phương thức canh tác mới vào sản xuất của mình. Khơng chủ quan, khơng sản xuất theo thói quen canh tác lâu đời.
Người nơng dân phải tự mình tích luỹ kinh nghiệm qua từng vụ bênh cạnh đó phải áp dụng những phương thức canh tác mới tuyệt đối chống thái độ cố chấp. Các nông dân tự học hỏi kinh nghiệm với nhau, thành lập các câu lạc bộ khuyến nông sinh hoạt hàng tuần. Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn do huyện tổ chức, thực hiện tốt các hướng dẫn của cán bộ khuyến nông.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đào Nguyên Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2. Bùi Dũng Thể (1998), Bài giảng Kinh tế nông nghiệp I, Đại học kinh tếHuế. 3. Phạm Thị Thanh Xuân, Bài giảng hệ thống nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế. 4. Nguyễn Hữu Hòa, bài giảng thống kê kinh tế, Đại học kinh tế Huế.
5. Phùng Thị Hồng Hà, bài giảng quan trị doanh nghiệp nông nghiệp.
6. Nguyễn Thị Thanh, bài giảng kỹ thuật trồng trọt, trường Đại học Nông Lâm Huế.
7. Mai văn Xuân, bài giản Kinh tế trang trại, Đại học kinh tế Huế.
8. Sở NN & PTNT (2008), báo cáo kết quả luân canh cây trồng tại Quảng Ngãi. 9. Trung tâm khuyến nông tỉnh Quảng Ngãi, báo cáo kết quả sản xuất (2008) các cây trồng chính trên Địa bàn Quảng Ngãi.
10. Niêm giảm thống kê (2005), Phòng thống kê huyện Mộ Đức. 11. Niêm giảm thống kê (2006), Phòng thống kê huyện Mộ Đức. 12. Niêm giảm thống kê (2007), Phòng thống kê huyện Mộ Đức. 13. Niêm giảm thống kê (2008), Phòng thống kê huyện Mộ Đức.
14. Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Mộ Đức (2005 – 2010), Phịng Địa chính huyện Mộ Đức.
15. Báo cáo kết quả sản xuất các cây trồng chủ yếu huyện Mộ Đức (2009). Phòng NN huyện Mộ Đức.
16. Phương hướng sản xuất nơng nghiệp huyện Mộ Đức (2005 – 2010), Phịng NN huyện Mộ Đức.
17. Phạm Thị Nhất, Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm – NXB Nông nghiệp. 18. Trần Thị Thu Hà (2002), Bài giảng đánh giá đất.
19. Hồng Mộng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.
21. Báo Kinh tế Nông Thôn (Số 3/2010), NXB Nông nghiệp.. 22. Báo Nông thôn ngày nay (số 4,5,6/2010) NXB Nông Nghiệp. II. Các trang Web
23. Google.com.vn 24. Vietnamnet.com.vn 25. Nongnghiep.org.vn 26. Nongthonngaynay.org.vnn.vn 27. baoquangngai.org.vnn.vn 28. dantri.com.vn 29. Một số trang Web khác. 30. khuyennong.org.com.vn.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn “ Đánh giá hiệu quả kinh tế các công thức luân canh cây trồng tại vùng đồng bằng huyện Mộ Đức” là của chính tơi.
Luận văn được hồn thành từ nhiều nguồn thông tin và các tài liệu nghiên cứu được trích dẫn rõ ràng. Số liệu và kết quả được sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng bảo vệ một học vị nào.
Tác giả luận văn
LỜI CÁM ƠN
Trước tiên tôi xin chân thành cám ơn tiến sĩ Bùi Dũng Thể đã hướng dẫn tơi hồn thành đề tài này.
Trong q trình hồn thành đề tài tơi đã nhận được sự giúp đỡ từ Sở NN và PTNT tỉnh Quảng Ngãi, Trung tâm khuyến nông tỉnh Quảng Ngãi đã hướng dẫn, tạo điều kiện để tôi tham khảo nhiều loại tài liệu. Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến Trung tâm khuyến nơng huyện Mộ Đức, phịng thống kê huyện Mộ Đức, phịng địa chính, phịng nơng nghiệp huyện Mộ Đức đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian viết đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trường Đại học kinh tế Huế, trường đại học Kinh tế Quốc dân đã cung cấp cho tôi rất nhiều kiến thức khoa học, là nền tảng cơ sở để tôi viết luận văn..
Tôi xin gởi lời cám ơn đến Ban giám hiệu trường Đại Học kinh tế Huế, Phòng quản lý khoa học đối ngoại, Ban đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến để tơi hồn thành tốt đề tài.
Cuối cùng tơi xin chân thành cám ơn bố, mẹ, người thân trong gia đình đã động viên, tạo điều kiện cho tơi có thời gian tập trung nghiên cứu hoàn thành đề tài.
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CT 1: Công thức luân canh Lúa đông xuân – Lúa hè thu. CT 2: Công thức luân canh Đậu xanh – Ớt - Khổ qua. CT 3: Công thức luân canh Bắp – Khổ qua.
CT 4: Công thức luân canh Đậu xanh – Bắp ĐVT: Đơn vị tính
GO: Tổng giá trị sản xuất.
KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định. LĐ: Lao động
LĐNN: Lao động nông nghiệp. HQKT: Hiệu quả kinh tế. IC: Chi phí trung gian. TC: Tổng chi phí. VA: Giá trị gia tăng
NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn. TLSX: Tư liệu sản xuất.
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích:
Tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng các công thức luân canh cây trồng cho nông dân vùng đồng bằng huyện Mộ Đức trên cơ sở:
- Hệ thống hoá các vấn đề lí luận, thực tiển về các cơng thức ln canh cây trồng.
- Tìm hiểu thực trạng, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế do các công thức
luân canh mang lại tại huyện Mộ Đức.
- Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả các công thức luân canh cây trồng. Từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng công thức luân canh cây trồng tại huyện.
Đối tượng
- Hệ thống sử dụng đất canh tác.
- Hộ nông dân áp dụng các công thức luân canh cây trồng chủ yếu. Phạm vi nghiên cứu
Đi sâu nghiên cứu phạm vi của 2 xã đồng bằng Đức Hiệp và Đức Nhuận. Số liệu thứ cấp: Được thu thập tại các phòng ban liên quan từ năm 2006 – 2009.
Số liệu sơ cấp: Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ áp dụng các công thức luân canh cây trồng trong 2 năm 2008 – 2009.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp duy vật biện chứng và tư duy logic. Phương pháp thống kê kinh tế để tổng hợp số liệu Phương pháp hạch toán kinh tế.
Phương pháp chuyên gia. Phương pháp chuyên khảo.
Phương pháp toán kinh tế: Hồi qui hàm sản xuất để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến từng CT và 4 loại CT vơi nhau.
Một số chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng các loại công thức luân canh là GO/TC, GO/IC, VA/IC, MI/IC, MI/công lao động.
Kết quả nghiên cứu:
Đất nơng nghiệp của huyện chiếm diện tích khá lớn (chiếm 42,73 %), trong đó đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ trọng lớn nhất 7.114,13 ha (chiếm 78,43 %). Mức tăng trưởng GTSX lĩnh vực trồng trọt của huyện do hiệu quả sử dụng loại đất này mang lại. Ở vùng đồng bằng huyện Mộ Đức, các loại công thức luân canh cây trồng được áp dụng chủ yếu như sau:
Công thức 1: Lúa Đông Xuân- Lúa hè thu: Đại đa số nông dân tại huyện Mộ Đức sử dụng công thức luân canh này trên đồng ruộng.
Công thức 2: Đậu xanh- Ớt – Khổ qua – Bí xanh: Các loại rau được trồng rộng rãi trên đất thổ. Tại 2 xã tiến hành điều tra, diện tích đất thổ được bồi đắp phù sa từ dịng sơng Vệ do đó đất rất tươi tốt và rất thuận lợi cho trồng màu.
Đối với nông dân xã Đức Hiệp. Các công thức luân canh được áp dụng rộng rãi là công thức 3 (Ngô – Khổ Qua – Ngô) và công thức 4 ( Rau – Ngô – Rau). Công thức luân canh 3 bắt đầu vào tháng 1 và kết thúc vào tháng 8. Với công thức này, lợi thế đối với bà con nông dân tận dụng được thân cây ngô để dây khổ qua leo, khơng có chi phí cho việc làm giàn.
Về 4 loại công thức luân canh chủ yếu, công thức luân canh lúa – lúa để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực cho toàn huyện. CT bắp – khổ qua cho hiệu quả kinh tế cao nhất, kế đến CT đậu xanh - ớt – khổ qua, sau đó là CT đậu xanh – bắp. Thu nhập của người dân trong huyện chủ yếu dựa vào CT2, CT3 và CT4. Do đó cần thiết nhân rộng mơ hình CT3 và CT2 , áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất để nâng cao hiệu quả canh tác của hộ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố lao động đóng vai trị quyết định đến hiệu quả sản xuất của nơng hộ, sau đó đến việc kết hợp các yếu tố chi phí trung gian, kế tiếp là trình độ văn hóa và hạng đất canh tác của chủ hộ. Lao động ảnh hưởng nhiều
đến hiệu quả sản xuất, rất thuận lợi cho địa phương là huyện đồng bằng, trình độ dân trí cao cùng với việc nơng dân trong huyện thường xuyên được tập huấn nên chất lượng của lao động được đảm bảo.
Tuy nhiên, việc nông dân tại địa bàn nghiên cứu rất lạm dụng vào phân bón để tăng năng suất cho thu nhập cao, việc đầu tư quá nhiều phân bón của họ đã làm giảm hiệu quả sản xuất (làm giảm giá trị gia tăng của hộ tại CT2). Chất lượng đất cũng là một yếu quyết định đến hiệu quả sản xuất của hộ, tuy nhiên đất tốt khơng có nhiều do đó biện pháp để tăng độ phì của đất là rất quan trọng. Một trong những phương pháp mang lại hiệu quả và kinh tế nhất là luân canh, xen canh, bón phân hữu cơ, làm đất, phơi ải, xới xáo đất trước khi gieo trồng.
Nhìn chung, hệ số gieo trồng của vùng đồng bằng huyện Mộ Đức là khá cao (2,2), đây là yếu tố nâng cao diện tích gieo trồng trên một đơn vị, là yếu tố quyết định hàng đầu đến sản lương hàng năm. Tuy vậy, vẫn có một số xã trong huyện vẫn duy trì sản xuất một vụ, cần áp dụng tốt các công thức luân canh, xen canh , chuyển dịch cơ cấu cây trồng tăng hệ số sử dụng đất.
Ngày nay xu hướng phát triển của thế giới là hướng đến một nền nông nghiệp bềnh vững và ổn định. Ổn định là đảm bảo nhu cầu sản phẩm nơng nghiệp ngày càng tăng của lồi người, bềnh vững là bảo vệ được mơi trường sinh thái. Có thể nói rằng đồng bằng là cung cấp lương thực chính cho con người và là nơi dân cư tập trung đơng đảo nhất. Vì thế, phát triển vùng đồng bằng theo hướng ổn định và bềnh vững là yêu cầu cấp bách đặt ra cho mọi cấp, mọi ngành.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT Tên bảng Trang
Bảng2. 1 Diện tích, cơ cấu các loại đất theo nguồn phát sinh.....................................23
Bảng 2.2 Diện tích cơ cấu các loại đất chính năm 2008............................................24
Bảng 2.3 Kết quả sản xuất nông-lâm-thuỷ sản huyện Mộ Đức qua 5 năm 2004-2008...31
Bảng 2.4 Các công thức luân canh chủ yếu............................................................41
Bảng 2.5 Diễn biến sản xuất lúa...........................................................................42
Bảng 2.6 Diễn biến sản xuất rau các loại................................................................43
Bảng 2.7 Diễn biến sản xuất ngơ..........................................................................44
Bảng 2.8 Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tr...................................46
Bảng 2.9 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp các hộ điều tra....................................47
Bảng 2.10 Tình hình thu nhập của các hộ điều tra....................................................48
Bảng: 2.11 Mức đầu tư/sào của các công thức luân canh............................................52
MỤC LỤC
Lời cam đoan..............................................................................................................i
Lời cán ơn.................................................................................................................ii
Danh mục các thuật ngữ viết tắt...............................................................................iii
Tóm lược luận văn....................................................................................................iv
Danh mục các bảng biểu .........................................................................................vii
MỤC LỤC..............................................................................................................viii
MỞ ĐẦU.Tính cấp thiết của đề tài............................................................................1
Phần II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..........................4
1.2. HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG........4
1.2.1.Quan điểm về hiệu quả kinh tế (HQKT)...........................................................4
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng cơng thức ln canh cây trồng..........................................................................................................................6
1.2.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên..................................................................................6
1.2.2.2. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội.........................................................................7
1.2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng đất .............................8
1.2.3.1. Năng suất ruộng đất.....................................................................................8
1.2.3.2. Hệ số sử dụng đất : Là chỉ tiêu phản ánh cường độ đất canh tác..................9
1.2.3.3. Giá trị gia tăng trên một ha đất canh tác......................................................9
1.2.3.4. Tổng GTSX (GO) trồng trọt = Tổng giá trị sản xuất (GO) của các loại cây 9 1.2.3.5. Năng suất cây trồng....................................................................................10
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN........................................................................................10
1.2.1 Các nghiên cứu về luân canh cây trồng trên thế giới......................................10
1.2.2 Một số thành tựu áp dụng các công thức luân canh tại Việt Nam...................12
1.2.3 Một số thành tựu áp dụng công thức luân canh cây trồng tại địa bàn Quảng Ngãi.........................................................................................................................15
1.2.4 Định hướng phát triển luân canh cây trồng tại huyện Mộ Đức.......................17
CHƯƠNG II.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........19
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.................................................................................19
2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ..............................................................................................19
2.1.2. ĐỊA HÌNH.....................................................................................................19
2.1.3. KHÍ HẬU......................................................................................................20
2.1.4. THUỶ VĂN...................................................................................................21
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI....................................................................22
2.2.1.TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI THỔ NHƯỠNG.......................................................22 2.2.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI...........................................................24 2.2.3. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG............................................................................26 2.2.3.1. Dân số.........................................................................................................26 2.2.3.2. Lao động.....................................................................................................27 2.2.4. TÌNH HÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC .................................................................................................................................28 2.2.4.1. Giao thông..................................................................................................28 2.2.4.2. Thuỷ lợi......................................................................................................29 2.2.4.3. Giáo dục – y tế............................................................................................29
2.2.4.4. Năng lượng – Bưu chính viễn thơng...........................................................30
2.2.4.5. Cơ cấu kinh tế huyện Mộ Đức....................................................................31
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................32
2.3.1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu........................................................................32
2.3.2 Thu thập và xử lý số liệu:................................................................................32
2.3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu..........................................................................33
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................34
2.3.4.1. Phương pháp duy vật biện chứng và tư duy logic.......................................34
2.3.4.2. Phương pháp thống kê kinh tế để tổng hợp số liệu:....................................35
2.3.4.3 Phương pháp hạch toán kinh tế....................................................................35
2.3.4.5. Phương pháp chuyên khảo..........................................................................35
2.3.4.6. Phương pháp toán kinh tế..........................................................................35
2.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................................38
2.4.1 Tình hình chung của việc áp dụng các cơng thức luân canh cây trồng tại địa bàn huyện Mộ Đức..................................................................................................38
2.4.2 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng được áp dụng các công thức luân canh..................................................................................................................40
2.4.2.1 Cây lúa.........................................................................................................42
2.4.2.2. Các loại rau.................................................................................................43
2.4.2.3 Diễn biến sản xuất ngô................................................................................44
2.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................45
2.5.1 Tình hình nhân khẩu lao động của các hộ điều tra..........................................45
2.5.2. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của các hộ điều tra.................................47
2.5.3 Tình hình thu nhập của các hộ điều tra...........................................................48
2.5.4 Mức đầu tư các công thức luân canh...............................................................49
2.5.5. Hiệu quả kinh tế các hộ điều tra.....................................................................53
2.6. PHÂN TÍCH CÁC NHẬN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG..........................57
2.6.1 Công thức luân canh Lúa Đông Xuân – Lúa hè Thu.......................................58
2.6.2 Công thức luân canh thứ 2 (Đậu xanh - Ớt – Khổ qua)...................................62
2.6.3 Công thức luân canh Bắp – khổ qua...............................................................67
2.6.4 Công thức luân canh Đậu xanh – bắp.............................................................70
6.2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng giữa các công thức luân canh với nhau......73
CHƯƠNG III.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC.............78
4.1 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC .................................................................................................................................78
4.2. GIẢI PHÁP CHÍNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CÔNG
THỨC LUÂN CANH TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC..............79
4.2.1. GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT................79
4.2.2. THỰC HIỆN THÂM CANH, TĂNG VỤ, LUÂN CANH, XEN CANH......80
4.2.3. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT..............................81
4.2.4. GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG................................................................................81
4.2.5. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP......................................................................................................82
4.2.6. TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC KHUYẾN NƠNG..........................................82
4.2.7. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ SẢN XUẤT CHO NGƯỜI NÔNG DÂN........................................................................................................................83
4.2.8. TẠO VỐN CHO NÔNG DÂN......................................................................83
4.2.9. CUNG CẤP THỊ TRƯỜNG VẬT TƯ VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM.....................................................................................................................83
PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................85
I. KẾT LUẬN.........................................................................................................85
II. KIẾN NGHỊ......................................................................................................87
2.1. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG..........87
2.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NÔNG DÂN...................................................87 TÀI LIỆU THAM KHẢO
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
PHẠM THỊ HIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG CHỦ YẾU TẠI VÙNG ĐỒNG
BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI