.10 Tình hình thu nhập của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 52)

STT Chỉ tiêu Thu nhập Xã Đức Nhuận Xã Đức Hiệp (1000) Tỷ lệ (%) Thu nhập (1000) Tỷ lệ 1Trồng trọt 43.713,14 57,87 42.546,91 58,12 2Chăn nuôi 8.564,10 11,34 9.131,58 12,47 3Ngành nghề 23.259,26 30,79 21.523,81 29,40 Tổng Thu nhập Bình Quân 75.536,50 100 73.202,29 100

(Nguồn số liệu điều tra)

2.5.4 Mức đầu tư các công thức luân canh

Tận dụng được những ưu thế tự nhiên ban tặng, địa bàn dân cư gần sông, phù sa bồi đắp hàng năm do đó nơng dân tại 2 vùng này sinh sống chủ yếu nhờ ngành trồng trọt. Vì thế, việc áp dụng phương thức canh tác như thế nào đóng vai trị rất quan trọng trong cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Một trong những phương thức canh tác hợp lý để tận dụng những ưu thế sẵn có, phát huy thế mạnh địa phương kết hợp với các tiến bộ khoa học kỹ thuật đề làm giàu cho cá nhân hộ là việc áp dụng các công thức luân canh và mức đầu tư cho các cơng thức ln canh này như thế nào.

Chi phí sản xuất là bộ phận cấu thành trong giá trị sản xuất, là phần trực tiếp phản ánh các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất. Nếu chi phí sản xuất càng cao thì kéo theo giá trị gia tăng hay lợi nhuận sẽ giảm, sử dụng hợp lý, tiết kiệm được chi phí sản xuất cũng là một biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để hiểu rõ tình hình đầu tư cho các cơng thức ln canh tại địa phương ta xem xét bảng mức đầu tư chi phí (bảng 2.11).

Qua bảng, ta thấy các loại chi phí để sản xuất chủ yếu là chi phí trung gian bao gồm giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm đất và các thuê khác. Các loại chi phí trung gian tự có như phân chuồng, chi phí nước, máy móc có sẵn trong nhà. Loại chi phí thứ 2 góp phần quyết định hiệu quả sản xuất của hộ và chiếm tỷ trọng khá lớn là lao động của nông hộ.

Trong 4 loại cơng thức trên thì cơng thức thứ 3 mức đầu tư chi phí/sào là cao nhất 6,96 triệu, trong đó chi phí trung gian là cao nhất 4,76 triệu chiếm 68,48%. Các loại chi phí về giống, phân bón, làm đất và chi phí khác chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chi phí trung gian. Chi phí về lao động của cơng thức này cũng có giá trị rất cao 2,014 triệu đồng/sào/năm. Cơng thức 4 (Bắp – khổ qua) có giá trị tổng chi phí rất cao là vì: Về giống của khổ qua được sản xuất và bảo quản rất công kỹ, nguồn giống phải được lấy từ các cơ sở có uy tín trên thị trường, 1 kg giống khổ qua giao động từ 350 ngàn đồng có khi lên đến 500 ngàn đồng. Ngồi ra các chi phí về phân, thuốc cho cây khổ qua phát triển tốn kém nhiều hơn các loại cây trồng khác, chi phí cho phân bón chiếm 27,03% tương ứng 1,88 triệu đồng. Thêm vào đó chi phí khác ở đây là chi phí để làm giàn khổ qua cúng khá tốn kém vì cây khổ qua thuộc thân leo. Đầu tư chi phí cho các giàn khổ qua và làm đất chiếm 18,58% tương ứng 1,29 triệu đồng.

Việc chăm sóc và thu hoạch khổ qua tốn kém rất nhiều lao động, theo thông tin thu được của các hộ điều tra. Họ cho biết khi trồng khổ qua phải ở ngồi đồng ruộng suốt cả mùa để chăm sóc như làm cỏ, bắt sâu và đặc biệt là thu hoạch khổ qua. Việc thu hoạch này diễn ra từ 7 – 10 ngày/lao động/sào.

Đứng sau giá trị về chi phí cơng thức 3 là công thức luân canh thứ 2 (Đậu xanh, ớt, khổ qua). Giá trị tổng chi phí của cơng thức này là 5,08 triệu/sào/năm, trong đó chi phí trung gian bằng tiền chiếm 37,57% và chi phí lao động chiếm 36,01%, chi phí trung gian tự có chiểm tỷ khá lớn 26,42% tương ứng 1,34 triệu. Chi phí tự có ở đây chủ yếu là chi cho các nguyên liệu làm giàn, giống ớt mùa trước để lại cho mùa vụ sau và chi phí phân chuồng bón cây. Trong giá trị của chi phí trung gian thì chi phí cho phân bón là cao nhất 872 ngàn đồng chiếm (17,17%), tiếp theo là giống (9,84%) tương ứng 500 ngàn đồng sau đó là thuốc bảo vệ thực vật (5,36% ) và cuối cùng là chi phí cho làm đất.

Trong cơng thức 3 này có 2 loại cây là đậu và khổ qua, như đã phân tích trên cây khổ qua cần đầu tư nhiều các loại phân và cơng kỹ về giống do đó đã làm cho chi phí của cơng thức 3 tăng lên. Trong khi đó, 2 lại cây trồng cịn lại (đậu xanh và ớt) cần đầu tư chi phí thấp. Cây ớt và cây khổ qua đều cần rất nhiều lao động, cây khổ qua cần lao động chăm sóc và cả thu hoạch, cây ớt cần rất nhiều công để thu hoạch và việc thu hoạch ớt rất giàn trãi. Người ta phải thu hoạch trong nhiều ngày có khi đến vài tháng mới hết vụ, do đó khi tính cơng cho cây ớt nơng dân gặp rất nhiều khó khăn mỗi ngày thu hoạch 2 giờ rồi cộng lại cho cả vụ.

Cây đậu xanh tốn khá nhiều lao động, nhất là khâu sau thu hoach, để bán được giá cao người nông dân phái tự bóc vỏ và phơi khơ cơng đoạn này chiếm khá nhiều lao động. Chi phí lao động cho cơng thức 2 là 1,83 triệu chủ yếu dành cho khâu thu hoạch 3 loại cây trồng trên.

Công thức 4 (bắp – khổ qua) giá trị về tổng chi phí đứng thứ 3 và chủ yếu tập trung cho chi phí trung gian (48,25%) và lao động (46,2%) tương ứng 2,43 triệu và 2,38 triệu. Cịn lại chi phí trung gian tự có chiếm tỷ trọng rất nhỏ (5,56 %). Cả cây bắp và cây khổ qua đều cần rất nhiều lao động, với cây bắp sau khi thu hoạch xong người nông dân phải lấy hạt và phơi khô rồi bán mới được giá.

Loại cơng thức có giá trị tổng chi phí nhỏ nhất là công thức 1 (lúa Đông Xn – lúa Hè thu). Tổng chi phí chỉ có 2,12 triệu/sào/năm. Trong đó chi phí trung gian là 890 ngàn chiếm 41,87%, chi phí lao động là 977 ngàn đồng chiếm 45,98%.

Chi phí cho cây lúa rất ít vì đây là loại cây lương thực khơng cần nhiều cơng chăm sóc và mức đầu tư thấp. Cần đảm bảo đủ nước tưới, và bón phân đúng lúc là cho thu hoạch được.

Như vậy, qua 4 công thức cho ta thấy, tổng chi phí trung gian của cơng thức 3 là cao nhất, sau đó đến cơng thức 2, kế tiếp là cơng thức 4 và cuối cùng là cơng thức 1. Đầu tư chi phí trung gian cho cơng thức 3 cao nhất sau đó đến cơng thức 4 và cuối cùng là công thức 1. Mặt dù Cơng thức 2 có tổng chi phí cao hơn nhưng chi phí tự có của hộ nơng dân khá cao (cao nhất trong 4 công thức) 1,83 triệu nên làm cho chi phí trung gian bằng tiền của cơng thức này nhỏ hơn cơng thức 4.

Chi phí lao động của cơng thức 4 là cao nhất (2,328 triệu), phần lớn người dân áp dụng công thức này ở những vùng đất cao, đi lại khó khăn hơn những hộ khác, những vùng đất canh tác trồng bắp – đậu xanh phần lớn là đất hạng 2, cây trồng gặp nhiều sâu bệnh, người dân phải bỏ nhiều cơng chăm sóc, điều này làm cho chi phí lao động của cơng thức 4 cao hơn so với các công thức khác.

Các loại CT khác nhau có mức chi phí khác nhau, các loại chi phí này chủ yếu tập trung cho chi phí trung gian và chi phí cho lao động. Trên cơ sở các mức đầu tư thu thập được của các hộ điều tra cho 4 CT ta tính được các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất của từng loại CT. Hiệu quả sử dụng đất canh tác được các định bởi hệu quả giống cây trồng trên đó. Hiệu quả kinh tế là một trong những nội dung qan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất nói riêng và hiệu quả kinh tế xã hội nói chung của mọi hoạt động, là cơ sở giúp nông dân chọn loại cây trồng, phương pháp canh tác phù

Chỉ tiêu

CT1 CT2 CT3 CT4

Giá trị

(đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)

1. Chi phí trung gian (IC) 890.000 41,87 1.908.035 37,57 4.767.827 68,48 2.431.649 48,25

Giống 126.120 5,93 500.000 9,84 1.112.348 15,98 1.236.838 24,54

Phân bón 416.069 19,57 872.310 17,17 1.882.000 27,03 937.784 18,61

Thuốc bảo vệ thực vật 112.311 5,28 285.725 5,63 480.000 6,89 127.027 2,52 Làm đất và chi phí thuê khác 235.500 11,08 250.000 4,92 1.293.479 18,58 130.000 2,58

2.Chi phí tự có

CP phân chuồng và chi phí khác 258.200 12,15 1.342.000 26,42 180.000 2,59 280.000 5,56

3. Chi Phí lao động 977.450 45,98 1.829.250 36,01 2.014.367 28,93 2.328.378 46,20 Tổng Chi phí

2.125.650 100 5.079.285 100 6.962.193 100 5.040.027 100

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w