- Việc quản lý:
1.3.1.2. Cơ sở xõy dựng chớnh sỏch BHTN
a. Vấn đề nhận thức
Trong xó hội hiện đại, cỏc quốc gia, một mặt luụn hướng vào phỏt huy mọi nguồn lực, trong đú cú nguồn nhõn lực, để phỏt triển kinh tế nhằm tạo ra sự phỏt triển bền vững và ngày càng phồn thịnh cho đất nước, mặt khỏc, khụng ngừng hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch ASXH, trong đú cú chớnh sỏch BHTN, để trợ giỳp cho những người lao động khụng may bị thất nghiệp thoỏt khỏi những tỡnh cảnh khú khăn về kinh tế. Nếu cú một chớnh sỏch BHTN tốt sẽ thực hiện được mục tiờu đảm bảo ASXH, tạo điều kiện thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định. Chớnh vỡ vậy, nõng cao nhận thức về vấn đề này sẽ cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng và là cơ sở vững chắc để xõy dựng một chớnh sỏch BHTN phự hợp.
Đối với người lao động, sự trợ giỳp của BHTN sẽ gúp phần ổn định cuộc sống cho bản thõn và gia đỡnh họ khi khụng may bị thất nghiệp. tạo niềm tin cho họ vào sự lónh đạo và điều hành của Chớnh phủ. Cũn đối với người sử dụng lao động, chớnh sỏch BHTN ra đời khụng chỉ giỳp họ ổn định sản xuất kinh doanh, kớch thớch người lao động yờn tõm và hăng hỏi làm việc, mà cũn gúp phần nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của họ đối với người lao động và xó hội.
Đối với Nhà nước, chớnh sỏch BHTN là một trong những cụng cụ quản lớ Nhà nước sử dụng để bảo vệ, che chắn cho người lao động trước rủi ro mất việc làm. Thụng qua chớnh sỏch này, tỡnh trạng thất nghiệp và hậu quả của chỳng khụng những được hạn chế, mà cũn gúp phần thực hiện cụng bằng xó hội và giảm nhẹ gỏnh nặng cho ngõn sỏch Nhà nước. Chớnh phủ cỏc nước ban hành chớnh sỏch và tổ chức triển khai chớnh sỏch BHTN đều nhằm mục đớch chung là đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đỡnh họ khi người lao động lõm vào tỡnh cảnh thất nghiệp, hỗ trợ tỡm kiếm việc làm, đào tạo và đào tạo lại nghề cho người lao động để họ sớm quay lại thị trường lao động, từ đú gúp phần đảm bảo ASXH.
Ở nước ta, Đảng Cộng sản là Đảng cầm quyền. Nhà nước là của dõn, do dõn và vỡ dõn mà nền tảng là giai cấp cụng nhõn, nụng dõn và trớ thức xó hội chủ nghĩa. Đảng lónh đạo Nhà nước thụng qua việc vạch ra cương lĩnh, chiến lược, định hướng về chớnh sỏch và tổ chức cỏn bộ. Nhà nước thể chế hoỏ đường lối, chủ trương của Đảng bằng phỏp luật và thực thi chủ trương đường lối đú trong thực tiễn. Việc xõy dựng chớnh sỏch BHTN ở nước ta phải dựa trờn tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, đồng thời phải được sự đồng thuận trong đụng đảo tầng lớp lao động.
b. Phỏp luật của quốc gia
Phỏp luật là hệ thống cỏc quy phạm cú tớnh chất bắt buộc, nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chớ của Nhà nước và được Nhà nước đảm bảo thực hiện. Đối với xó hội cú Nhà nước, phỏp luật là cụng cụ
quan trọng nhất để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội và quản lý xó hội. Việc xõy dựng chớnh sỏch và tổ chức thực hiện chớnh sỏch BHTN phải căn cứ vào hệ thống phỏp luật hiện hành và tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật. Hệ thống văn bản phỏp luật sẽ cung cấp cho nhà hoạch định chớnh sỏch những quy tắc, những tiờu chuẩn, những ràng buộc và khuụn khổ đối với việc xõy dựng mụ hỡnh BHTN. Thực tế khụng cú mụ hỡnh tổ chức BHTN thống nhất cho tất cả cỏc quốc gia thực hiện BHTN. Tuy nhiờn, phần lớn luật cỏc nước quy định giao cho Bộ lao động (hoặc Bộ cỏc vấn đề xó hội) thực hiện chức năng quản lý Nhà nước. Đõy là cơ quan đứng ra chủ trỡ xõy dựng chớnh sỏch BHTN. Chức năng quản lý nghiệp vụ thường được giao cho một cơ quan chuyờn trỏch. Cơ quan chuyờn trỏch này cú thể là cơ quan BHXH thực hiện chớnh sỏch BHTN như chế độ của chớnh sỏch BHXH. Cũng cú nước quy định cơ quan chuyờn trỏch là một tổ chức độc lập, hoặc thậm chớ cho phộp cả cỏc cụng ty tư nhõn và cỏc tổ chức xó hội tham gia thực hiện.
Ở Việt Nam, BHTN là một phần của chớnh sỏch BHXH quốc gia. Luật BHXH và Nghị định số 94/2008/NĐ-CP đó quy định Bộ Lao động thương binh và xó hội là cơ quan quản lý Nhà nước về BHTN, việc quản lý nghiệp vụ được giao cho BHXH Việt Nam. Rừ ràng việc xõy dựng tổ chức BHTN hiện nay phải dựa trờn những quy định phỏp luật đó được ban hành này.
c. Điều kiện kinh tế - xó hội của đất nước
Điều kiện kinh tế của đất nước cú ảnh hưởng rất lớn đến việc xõy dựng và tổ chức thực hiện chớnh sỏch BHTN. Khụng chỉ khi xõy dựng và ban hành phỏp luật về BHTN, mà ngay cả khi triển khai cụ thể hoỏ phỏp luật vào cuộc sống, cỏc nhà quản lý đều phải quan tõm đến yếu tố kinh tế-xó hội của đất nước. Điều kiện kinh tế được thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế, GNP, GDP, GDP bỡnh quõn đầu người, tỷ lệ lạm phỏt.v.v. Trước hết, điều kiện kinh tế tạo tiền đề để xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho tổ chức BHTN. Với cỏc nước thực hiện BHTN như một tổ chức độc lập, điều kiện kinh tế của đất nước sẽ tỏc động rất lớn. Vỡ lỳc này việc
xõy dựng mụ hỡnh tổ chức BHTN sẽ phải cần tới rất nhiều nguồn lực về con người, về cơ sở vật chất kỹ thuật, về trỡnh độ quản lý.v.v. Nếu điều kiện kinh tế khụng cho phộp, quốc gia đú khú cú thể xõy dựng mụ hỡnh tổ chức BHTN một cỏch toàn diện và rộng khắp. Thụng thường khi điều kiện kinh tế chưa cho phộp, cỏc nước thường xõy dựng mụ hỡnh tổ chức sử dụng cỏc nguồn lực hiện cú để thực hiện chớnh sỏch BHTN như Cơ quan BHXH và cỏc Trung tõm đào tạo nghề hiện hành.
Ngoài ra, điều kiện kinh tế cũn ảnh hưởng rất lớn đến phạm vi ỏp dụng chớnh sỏch BHTN, từ đú tỏc động đến mụ hỡnh tổ chức BHTN. Ở cỏc nước phỏt triển như Phỏp, Bỉ do cú điều kiện về kinh tế, BHTN được ỏp dụng khụng chỉ với người lao động làm cụng ăn lương, mà cũn ỏp dụng với cả lao động tự do. Do đú, mụ hỡnh tổ chức BHTN ở cỏc nước này được chia làm 2 hệ thống: một cho người lao động làm cụng ăn lương và một cho người lao động tự do.
Ở Việt Nam do điều kiện kinh tế chưa cho phộp, trong thời gian tới chỳng ta chỉ thực hiện BHTN đối với người làm cụng hưởng lương, là lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị. Trong khi đú phần lớn lực lượng lao động nước ta là nụng dõn sống ở nụng thụn, khụng thuộc đối tượng hưởng BHTN. Vỡ vậy, việc xõy dựng mụ hỡnh BHTN khụng thể khụng tớnh tới yếu tố này.
Bờn cạnh điều kiện kinh tế, điều kiện xó hội cũng ảnh hưởng khụng nhỏ tới việc xõy dụng mụ hỡnh tổ chức BHTN. Điều kiện xó hội thể hiện ở dõn số và cơ cấu dõn số, mức sống dõn cư, trỡnh độ dõn trớ.v.v. Việt Nam là nước đụng dõn, cú lực lượng lao động trẻ dồi dào. Việc xõy dựng mụ hỡnh tổ chức BHTN một mặt phải phự hợp với số lượng lao động được hưởng BHTN cũn hạn chế trong thời gian trước mắt. Nhưng mặt khỏc cũng phải tớnh đến sự mở rộng của hệ thống một cỏch thuận tiện và hiệu quả nhất, để cú thể bao phủ tới toàn bộ người lao động sẽ được hưởng BHTN trong tương lai.
Ngoài ra, việc xõy dựng mụ hỡnh BHTN cũn phải tớnh đến yếu tố bối cảnh lịch sử. Ở cỏc nước do đó cú sẵn Cơ quan Việc làm nờn việc triển khai BHTN rất
thuận lợi vỡ đõy sẽ là cơ quan cú trỏch nhiệm quản lý đăng ký việc làm, thất nghiệp và giới thiệu việc làm. Cũn ở Việt Nam, việc chưa cú Cơ quan Việc làm sẽ là một khú khăn trong việc quản lý thất nghiệp. Nhưng chỳng ta lại đang cú sẵn một hệ thống BHXH phủ rộng khắp cả nước đến từng quận huyện, mà khi xõy dựng mụ hỡnh BHTN cần phải tớnh đến.
d. Kinh nghiệm của cỏc nước
Kinh nghiệm của cỏc nước là bài học quý bỏu đối với việc hoạch định chớnh sỏch núi chung và với chớnh sỏch BHTN núi riờng ở bất kỳ quốc gia nào, trong đú bao hàm cả việc xõy dựng mụ hỡnh tổ chức BHTN. Kinh nghiệm của cỏc nước sẽ giỳp chỳng ta trỏnh được những sai sút mà cỏc nước đó gặp phải, từ đú cú những điều chỉnh phự hợp để cú kết quả tốt nhất. Mặc dự hiện nay khụng cú mụ hỡnh BHTN thống nhất cho tất cả cỏc nước, nhưng việc xõy dựng mụ hỡnh tổ chức BHTN đều cú những đặc điểm chung sau: cú cơ quan quản lý Nhà nước; cú tổ chức chịu trỏch nhiệm quản lý nghiệp vụ thu chi BHTN; cú tổ chức chịu trỏch nhiệm quản lý đăng ký việc làm, thất nghiệp, và giới thiệu việc làm; và cú tổ chức chịu trỏch nhiệm về đào tạo lại nghề. Khi vận dụng kinh nghiệm cỏc nước, cần phải chỳ ý tới điều kiện kinh tế xó hội đặc thự của quốc gia để lựa chọn được mụ hỡnh tổ chức phự hợp nhất. Thụng thường cỏc nước hay lấy kinh nghiệm những quốc gia cú điều kiện kinh tế, xó hội, chớnh trị tương đồng với đất nước mỡnh để vận dụng.