Tổ chức BHTN ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Chuyên đề tổ chức bảo hiểm thất nghiệp ở việt nam (Trang 114 - 117)

- Việc quản lý:

4. Chi tiờu bỡnh quõn một lao động làm cụng ăn lương một thỏng

2.4.2. Tổ chức BHTN ở Việt Nam

BHTN là một bộ phận của chớnh sỏch BHXH, nhưng chế độ này cú một số đặc điểm riờng biệt ảnh hưởng đến việc lựa chọn mụ hỡnh tổ chức thực hiện như rất khú quản lớ đối tượng BHTN; thực hiện chế độ BHTN cú liờn quan chặt chẽ đến hệ thống cỏc trường, trung tõm dạy nghề và cú liờn quan đến cơ quan xỳc tiến việc làm.v.v. Xuất phỏt từ những đặc điểm này và trờn cơ sở Luật BHXH, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 94/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ của cơ quan BHXH Việt Nam và Nghị định 127/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHTN. Theo đú, đó quy định Bộ Lao động thương binh và xó hội là cơ quan của Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lớ Nhà nước về BHTN; cơ quan BHXH Việt Nam là cơ quan thuộc Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lớ nghiệp vụ về BHTN.

Ở thời điểm hiện nay, mụ hỡnh tổ chức theo quy định tại nghị định 94/2008/NĐ-CP sẽ tỏch bạch được chức năng quản lớ Nhà nước và quản lớ sự nghiệp về BHTN, sẽ khụng cú những sai sút vỡ một cơ quan vừa về quản lớ Nhà nước, vừa quản lớ sự nghiệp gõy nờn. Đồng thời, do khụng cú chức năng tổ chức thu, chi và quản lớ quỹ, nờn Bộ Lao động thương binh và xó hội cú điều kiện tập trung xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật BHTN, tăng cường cụng tỏc kiểm tra, thanh tra và xử lớ vi phạm BHTN, đồng thời cú điều kiện để giải quyết tốt khiếu nại của cỏc bờn tham gia BHTN. Thờm nữa, BHXH đó cú sẵn tổ chức và cỏn bộ thực hiện cụng tỏc thu chi và quản lớ quỹ BHXH, nờn khi thờm nhiệm vụ này sẽ khụng làm tăng thờm nhiều biờn chế.

Chớnh phủ thống nhất quản lớ Nhà nước về BHTN, Bộ LĐ-TB-XH chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ thực hiện quản lớ Nhà nước về BHTN. Cụ thể, nội dung quản lớ Nhà nước bao gồm:

+ Xõy dựng và trỡnh ban hành phỏp luật BHTN

+ Ban hành cỏc văn bản phỏp quy về BHTN thuộc thẩm quyền + Tổ chức, hướng dẫn cỏc cấp ngành thực hiện BHTN

+ Kiểm tra, thanh tra thực hiện chớnh sỏch BHTN + Giải quyết khiếu nại của cỏc bờn tham gia BHTN

BHXH Việt nam là cơ quan thuộc Chớnh phủ cú chức năng tổ chức thực hiện chế độ, chớnh sỏch BHTN, chịu sự quản lớ Nhà nước của Bộ LĐ-TB-XH về BHTN. Cụ thể, nội dung quản lớ nghiệp vụ bao gồm:

+ Tổ chức thu BHTN cho người lao động và người sử dụng lao động

+ Tổ chức chi trả BHTN cho người lao động; thực hiện cỏc chế độ cú liờn quan đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động.

+ Tổ chức giới thiệu việc làm cho người lao động + Quản lớ đối tượng hưởng BHTN

+ Quản lớ quỹ BHTN của người lao động, người sử dụng lao động đúng và cỏc nguồn khỏc.

+ Kiến nghị với cơ quan cú thẩm quyền xõy dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chớnh sỏch, phỏp luật về BHTN và quản lớ quỹ BHTN.

Như vậy, theo nghị định 94/2008/NĐ-CP, BHXH Việt nam vẫn được tổ chức và quản lớ theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ trung ương đến địa phương. BHTN được thực hiện như một chế độ BHXH, do đú cơ cấu tổ chức của BHXH Việt nam vẫn giữ nguyờn như cũ khi thực hiện thờm chế độ BHTN. Trong đú, ở cấp trung ương, cỏc ban như ban thực hiện chớnh sỏch BHXH, ban thu, ban chi, ban cấp sổ, thẻ.v.v. sẽ thực hiện thờm chức năng thu, chi và quản lớ BHTN.

Túm lại, trong chương này để tài đó sử dụng cỏc tài liệu thống kờ thực tế và tài liệu điều tra hơn 1000 người lao động, người sử dụng lao động và cỏc cỏn bộ chủ chốt đại diện cho cỏc ngành nghề khỏc nhau để phõn tớch và làm rừ:

- Thực trạng lao động, việc làm và thất nghiệp ở nước ta sau khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường;

- Cỏc chớnh sỏch và biện phỏp mà Chớnh phủ nước ta đó ỏp dụng để giải quyết và hạn chế tỡnh trạng thất nghiệp;

- Nhu cầu và khả năng đỏp ứng nhu cầu về BHTN cả từ phớa Nhà nước và phớa người lao động cũng như người sưr dụng lao động.

Qua phõn tớch, đề tài đó khẳng định, tổ chức triển khai BHTN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay là cần thiết khỏch quan và đó hội tụ đủ những điều kiện cơ bản từ tất cả cỏc bờn tham gia. Đề tài đó trỡnh bày những nội dung cơ bản về BHTN và thực trạng tổ chức BHTN ở nước ta. Tuy nhiờn, thực trạng này mới chỉ thể hiện trờn cỏc văn bản phỏp luật và chưa được thể hiện rừ trờn thực tế. Chớnh vỡ vậy, những vấn đề về mụ hỡnh tổ chức và tổ chức triển khai chớnh sỏch BHTN sẽ tiếp tục được tập thể tỏc giả nghiờn cứu và làm rừ ở chương tiếp theo.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tổ chức bảo hiểm thất nghiệp ở việt nam (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)