- Việc quản lý:
2.1.1.2. Về lực lượng lao động cú việc làm
Năm 2003
20.99
79.01
Đ ã qua đào tạo Ch a qua đào tạo
65.25
34.75
Đ ã qua đào tạo Ch a qua đào tạo
Bảng 2.6: Lao động cú việc phõn theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vựng lónh thổ (2003-2007) 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số (tr.người) 40.573,8 41.586,3 42.526,9 43.338,9 44.171,9 Tốc độ tăng (%) - 2,50 2,26 1,91 1,92
Cơ cấu theo ngành kinh tế (%)
Nụng lõm ngư 60,25 58,75 57,10 54,37 53,90 Cụng nghiệp- XD 16,44 17,35 18,20 19,23 19,98 Dịch vụ 23,31 23,90 24,70 26,40 26,12 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Cơ cấu theo thành phần kinh tế (%)
Nhà nước 9,95 9,88 9,50 9,11 9,00
Ngoài quốc doanh
88,14 87,83 87,84 87,81 87,51
Đầu tư n. ngoài 1,91 2,29 2,66 3,08 3,49
Tổng 100,00 100,0 100,0 100,0 100,0
Cơ cấu phõn theo vựng lónh thổ (%) Đồng bằng sụng Hồng 22,70 22,59 22,51 22,42 22,44 Đụng bắc 11,97 11,93 11,88 11,74 11,75 Tõy bắc 3,16 3,22 3,21 3,21 3,23 Bắc trung bộ 12,21 12,14 12,14 12,13 12,26
trung bộ Tõy nguyờn 5,40 5,61 5,61 5,62 5,62 Đụng nam bộ 14,75 14,84 14,93 15,17 15,13 Đồng bằng sụng Cửu long 21,56 21,41 21,49 21,52 21,40 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
(Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003-2007; Niờn giỏm thống kờ năm 2007)
Số liệu bảng 2.6 cho thấy, tỡnh hỡnh lao động cú việc làm phõn theo ngành, thành phần kinh tế và vựng lónh thổ ở nước ta từ năm 2003 đến năm 2007 (tớnh tại thời điểm ngày 1//7 hàng năm).
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm qua của nước ta đó tạo ra nhiều cơ hội cụng ăn việc làm cho người lao động. Năm 2003 số lao động cú việc làm là trờn 40 triệu người, đến năm 2007 con số này là trờn 44 triệu người. Do nước ta là nước nụng nghiệp nờn ngành nụng lõm ngư nghiệp thu hỳt một phần lớn lực lượng lao động. Năm 2003 cú tới 60,25% lực lượng lao động cú việc làm thuộc lĩnh vực nụng lõm ngư nghiệp. Tuy nhiờn, con số này đang cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm do sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Đến năm 2007, lao động cú việc làm trong lĩnh vực nụng lõm ngư giảm xuống chỉ cũn 53,9%.
Ngược lại với xu hướng giảm lao động làm việc ở khu vực nụng lõm ngư, lao động làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ cú xu hướng tăng lờn. Nếu như năm 2003, lao động làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp chiếm 16,44% và trong cỏc ngành dịch vụ là 23,31%, thỡ đến năm 2007 con số này tăng lờn tương ứng là 19,98% và 26,12%. Cú thể núi, đõy là một dấu hiệu đỏng mừng thể hiện sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước: Đang chuyển dần từ nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế cụng nghiệp và dịch vụ hiện đại.
Số liệu bảng 2.6 cũn cho thấy, trong những năm qua kinh tế ngoài quốc doanh đang tạo ra phần lớn việc làm cho người lao động. Cú tới xấp xỉ 88% lực lượng lao động cú việc làm trong khu vực kinh tế này. Lao động làm việc trong khu vực Nhà nước đang cú xu hướng giảm đi do quỏ trỡnh cổ phần hoỏ diễn ra nhanh chúng. Trong khi đú, lao động làm việc trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài lại đang tăng lờn: năm 2003 cú 1,91% thỡ đến năm 2007 cú 3,49% lao động cú việc làm ở khu vực kinh tế này.
Xột cơ cấu lao động cú việc làm theo vựng lónh thổ, số liệu bảng 2.6 cho thấy, đồng bằng Sụng Hồng và đồng bằng Sụng Cửu Long cú số lượng lao động đang làm việc cao nhất, do đõy là hai khu vực cú dõn cư sinh sống đụng nhất, cú điều kiện sống và làm việc tốt nhất. Tiếp đến là cỏc khu vực Đụng Nam bộ, Bắc Trung bộ và Đụng bắc. Tõy bắc và Tõy nguyờn là khu vực cú tỷ lệ lao động đang làm việc thấp nhất do đõy là khu vực miền nỳi cú điều kiện sống và làm việc cũn nhiều khú khăn.